Danh mục

Tác Động Của Tiến Bộ Khoa Học Công Nghệ Tới Phát Triển Ngành Than Ở Quảng Ninh

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 262.63 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tác động của tiến bộ khoa học công nghệ tới phát triển ngành than ở quảng ninh, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác Động Của Tiến Bộ Khoa Học Công Nghệ Tới Phát Triển Ngành Than Ở Quảng NinhĐỀ ÁN MÔN HỌC LỜI MỞ ĐẦU Theo sử sách đã ghi, tháng 12 năm 1939 dưới triều đình Minh Mạng,Tổng đốc Hải An (tên gọi của Quảng Ninh lúc đó ) Tôn Thất Bật đã dâng sớxin triều đình được thuê dân công để khai thác than ở núi Yên Lãng ( xã YênThọ - Đông Triều ngày nay). Ngày 12/3/1883 thực dân Pháp đánh chiếm HònGai - Cẩm Phả nhanh chóng chiếm đoạt tài nguyên than và sau đó tiến hànhkhai thác công nghiệp. Với gần 120 năm lịch sử khai thác và 67 năm truyềnthống vẻ vang, từ cuộc tổng bãi công ngày 12/11/1936 của hơn 3 vạn côngnhân mỏ than Cẩm Phả, Hòn Gai, Uông Bí, Đông Triều đã giành thắng lợi rựcrỡ , đánh dấu một mốc son chói lọi trong trang sử hào hùng đấu tranh vì sựnghiệp giải phóng giai cấp , giải phóng dân tộc . Trong suốt thời kì khángchiến chống Pháp , dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh , những ngườithợ mỏ đã đoàn kết đấu tranh chống lại chế độ hà khác của bọn chủ mỏ , tíchcực tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp , góp phần to lớn trong sựnghiệp giải phóng dân tộc . Khi vùng mỏ Quảng Ninh được giải phóng25/4/1955 thợ mỏ đã thi đua ngày đêm khôi phục hầm mỏ ,xưởng máy để sảnxuất nhiều than phục vụ kiến quốc. Khi đế quôc Mỹ mở rộng chiến tranh ramiền bắc (5/8/1964) dưới sự lãnh đạo của đảng , thực hiện lời kêu gọi thiêngliêng của Bác Hồ , thợ mỏ đã nhanh chóng chuyển sang sản xuất thời chiến :Vừa sản xuất đủ than cho nhu cầu phục vụ sản xuất , chiến đấu ; vừa trực tiếpchiến đấu bảo vệ vùng mỏ.Sau ngày Miền Nam được giải phóng , đặc biệt làkhi bước vào thời kỳ đổi mới , nhất là sự ra đời Tổng công ty than Việt Nam(10/10/1994) ngành than đã được sự quan tâm rất lớn của đảng và nhà nước ta. Khi còn sống Bác Hồ đã nhiều lần về thăm và làm việc với ngành than .Trong những năm gần đây đã có rất nhiều cán bộ lãnh đạo cao cấp của đảngvà nhà nước ta về thăm và làm việc với ngành than .Ngày 19/1/2003 phó thủtướng Vũ Khoan đã đến chúc mừng công nhân cán bộ ngành than hoàn thànhxuất sắc mục tiêu kế hoạch 5 năm trước thời hạn . Ngày 13/2/2004 Chủ tịch 1ĐỀ ÁN MÔN HỌCTrần Đức Lương đã đến thăm và gặp gỡ trò chuyện với đông đảo anh chị emcông nhân , cán bộ trực tiếp sản xuất trên khai trường chính công ty than CaoSơn. Ngày 20/2/2004 đồng chí Lê Khả Phiêu , nguyên tổng bí thư ban chấphành TW Đảng đã có những cuộc gặp gỡ , làm việc với lãnh đạo tổng công ty;thăm công trường khai thác thuộc công ty than Núi Béo; nói chuyện với đôngđảo công nhân cán bộ ngành Than dự lễ chào mừng công ty than Hà Tu đónnhận danh hiệu anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.... Từ truyền thống lịch sử ,quá khứ hào hùng của ngành than đến nhữngthành tựu của đổi mới ngày hôm nay trên đất mỏ đã cho thấy vai trò lớn laocủa ngành than trong sự nghiệp phát triển kinh tế _ xã hội của tỉnh QuảngNinh nói riêng và cả nước nói chung. Cũng chính phát triển ngành than là mộttrong những mối quan tâm hàng đầu của cả nước đặc biệt là của tỉnh QuảngNinh. Ngày nay khoa học công nghệ có những bước phát triển mạnh mẽ , tácđộng lên mọi ngành , mọi lĩnh vực, trở thành lực lượng lao động mới, có khảnăng tạo ra những bước phát triển thần kỳ cho những ngành , lĩnh vực ,quốcgia nào biết vận dụng nó . Do đặc điểm riêng của ngành công nghiệp khaithác than lên năng xuất ngành than phụ thuộc rất lớn vào những tiến bộ khoahọc công nghệ . Đó là lý do em viết đề tài “Tác Động Của Tiến Bộ KhoaHọc Công Nghệ Tới Phát Triển Ngành Than Ở Quảng Ninh” Trong quá trình viết đề tài này nhất định em sẽ không tránh khỏi những saixót , vậy em kính mong cô sửa chữa và đóng góp ý kiến để em có thể thựchiện đề án của mình được tốt hơn. 2ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHẦN 1 : NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỚI PHÁT NGÀNH THAN.1.QUAN NIỆM VỀ TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ. Tiến bộ khoa học công nghệ là sự phát triển liên tục các thành phần vậtchất của lực lượng sản xuất gắn lion với việc tích luỹ kiến thức , hoàn thiện hệthống quản ly sản xuất , nâng cao tiềm lực sản xuất và được thể hiện trongmức tăng hiệu quả kinh tế. Để thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ phải chú trọng nhân lực khoa họccông nghệ bằng các biện pháp như: + Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển khoa học công nghệ thông qua xâydựng nền văn hoá công nghệ và đánh giá đúng giá trị lao động khoa học côngnghệ + Có chương trình đào tạo nhân lực khoa học đồng bộ , dài hạn và nhấtquán. + Bố trí và sử dụng đúng lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ hiện có. Ngoài ra đảm bảo tài chính cho sự phát triển khoa học công nghệ cũng mangý nghĩa quyết định. Để thúc đẩy và tạo điều kiện thực hành tiến bộ khoa họccông nghệ có hiệu quả , phải tạo lập được nguồn vốn thích đáng, phân bổnguồn vốn có trọng điểm và sử dụng đúng mục đích. Tiến bộ khoa học công nghệ là một việc làm thường xuyên , liên tục trongmọi tổ chức . Nó có tác dụng nâng cao hiệu quả công nghệ.1.2 : NÓI CHUNG TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆTỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP1.2.1 : TÁC ĐỘNG TỚI HÌNH THÀNH NGÀNH CÔNG NGHIỆP. Sự phát triển của khoa học và công nghệ trong khoảng ba thập kỷ gần đâyđã tạo nên cuộc cách mạng công nghệ . Những thành tựu của cuộc cách mạng 3ĐỀ ÁN MÔN HỌCcông nghệ diễn ra nhanh chóng và rộng khắp trên các lĩnh vực . Có một sốthành tựu rất nổi bật và có ý nghĩa quan trọng với các ngành công nghiệp , nólà nhân tố chính thúc đẩy sự ra đời của một số ngành công nghiệp. Ví dụ là sựra đời của công nghệ vật liệu mới với những đặc tính là làm bằng các vật liệuđặc biệt : nhẹ , bền , cách âm , chụi nhiệt , chụi áp , độ tinh khiết ...đã dẫn tớisự ra đời của một số ngành công nghiệp phát triển rất mạnh như : từ vật liệu làchất bán dẫn – vi mạch – máy tính điện tử .... Và cùng với sự phát triển vượtbậc của ngành công ng ...

Tài liệu được xem nhiều: