Danh mục

Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến ý định theo đuổi công việc: Nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 849.09 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm đánh giá tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến ý định theo đuổi công việc. Dữ liệu được thu thập được từ 357 người lao động tại TP. HCM và xử lý trên phần mềm SPSS. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến ý định theo đuổi công việc: Nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC - Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 15 - 02/2021: 63-70 63 Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến ý định theo đuổi công việc: Nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh 1,* 1 1 1 Lê Đình Nghi , Nguyễn Thị Thanh Tâm , Từ Minh Khai , Trần Nguyên An và Trần Ngọc Thanh Thảo2 1 2 Trường Đại học Sài Gòn, Công ty OPPO Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến ý định theo đuổi công việc. Dữ liệu được thu thập được từ 357 người lao động tại TP. HCM và xử lý trên phần mềm SPSS. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tố của CSR, bao gồm trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm từ thiện có ảnh hưởng đáng kể đến ý định theo đuổi công việc của người lao động. Vì vậy, các nhà quản trị cần chú ý đến các hoạt động CSR nhằm thu hút và giữ chân nhân viên ềm năng. Từ khóa: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, ý định theo đuổi công việc 1. GIỚI THIỆU Thu hút nguồn nhân lực phù hợp là một trong của xã hội (Huỳnh Long Hồ & Hoàng Thị Phương những nhiệm vụ quan trọng của công tác quản trị Thảo, 2014). Greening & Turban (2000) đã xác nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Trong bối nhận mối quan hệ đồng biến giữa việc thực hiện cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với ý định theo và hội nhập hiện nay, người lao động có nhiều cơ đuổi công việc của người lao động, cũng như hội lựa chọn doanh nghiệp làm việc. Khi đó, các tăng xác suất thành công của việc mời phỏng vấn công ty cũng cần hiểu rõ hơn về nhu cầu của và sự chấp nhận lời mời làm việc của các ứng người lao động, từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh viên. Tương tự, Evans & Davis (2011) cũng chỉ ra trong việc thu hút các ứng viên phù hợp cũng việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp như giữ chân các nhân viên ềm năng. Vì vậy, m góp phần đáng kể trong việc thu hút và giữ chân hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuổi nhân viên. Như vậy, có thể thấy doanh nghiệp công việc của người lao động đóng vai trò vô nâng cao hoạt động quản trị nguồn nhân lực cùng quan trọng trong hoạt động quản trị nguồn thông qua các hoạt động CSR. Vì vậy, đề tài này sẽ nhân lực của doanh nghiệp. nghiên cứu tác động của CSR đến ý định theo Hơn 60 năm trước, vấn đề “trách nhiệm xã hội đuổi công việc của người lao động. doanh nghiệp” (Corporate Social Responsibility – CSR) được Bowen (1953) đưa ra bàn luận và 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU sau đó trở thành một chủ đề nóng của các nhà Ý định theo đuổi công việc (Job Pursuit kinh doanh, nhà nghiên cứu, của cộng đồng và Inten on) được định nghĩa là khi người m Tác giả liên hệ: TS. Lê Đình Nghi Email: nghiledinh@sgu.edu.vn Journal of Science - Hong Bang Interna onal University ISSN: 2615 - 9686 64 Tạp chí KHOA HỌC - Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 15 - 02/2021: 63-70 việc có đánh giá ch cực hoặc êu cực về việc theo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) ngày đuổi công việc mục êu đối với một tổ chức (Jaidi càng trở nên cần thiết đối với hoạt động của và cộng sự, 2011) và có ý định tham dự một cuộc doanh nghiệp. Việc định nghĩa về CSR cũng khá phỏng vấn việc làm tại một công ty cụ thể (Veiga & đa dạng và phức tạp. Mỗi tổ chức, chính phủ Turban, 2014). Breaugh, Cable và Turban và Rynes nhìn nhận CSR dưới những góc độ và quan điểm cho rằng không thể phủ nhận rằng những người khác nhau. Bài nghiên cứu này sử dụng định m việc thường không thể biết tường tận về một nghĩa của Carroll (1979) vì đây là định nghĩa công ty, vì vậy họ coi danh ếng của công ty như được sử dụng khá nhiều trong các nghiên cứu một n hiệu định hướng cho ý định theo đuổi công trước tương tự. Theo đó, trách nhiệm xã hội việc của họ (Wang, 2013). Vì vậy, CSR là một trong doanh nghiệp (CSR) bao gồm sự mong đợi của xã những công cụ hữu hiệu mà doanh nghiệp có thể hội về kinh tế, pháp luật, đạo đức và lòng từ thiện sử dụng để tạo dựng danh ếng cho doanh nghiệp đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định và truyền thông đến với người lao động. (Carroll, 1979), được trình bày như trong Hình 1. Trách nhiệm từ thiện Trách nhiệm đạo đức Trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm kinh tế Hình 1. Tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nguồn: Carroll (1991) ISSN: 2615 - 9686 Journal of Science - Hong Bang Interna onal University Tạp chí KHOA HỌC - Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 15 - 02/2021: 63-70 65 Theo tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, các nghiệp vượt ra ngoài sự mong đợi của xã hội yếu tố của CSR bao gồm trách nhiệm kinh tế, như quyên góp ủng hộ cho người yếu thế, tài trách nhiệm luật pháp, trách nhiệm đạo đức và trợ học bổng, đóng góp tài chính và nguồn lực trách nhiệm từ thiện. Cụ thể hơn, các trách cho các dự án cộng đồng, ... Doanh nghiệp phải nhiệm đó ba ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: