Tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của cán bộ, giảng viên trường Đại học Bình Dương
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện để trả lời câu hỏi các yếu tố nào của văn hóa tổ chức có tác động cùng chiều đến sự gắn bó của cán bộ, giảng viên? Tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu thông qua việc khảo sát 205 cán bộ, giảng viên cơ hữu của Trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của cán bộ, giảng viên trường Đại học Bình Dương Tạp chí KH&CN- Trường Đại học Bình Dương, Vol.4 № 1/2021 TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG Cao Việt Hiếu1, Nguyễn Minh Tùng2 1,2 Trường Đại học Bình Dương Ngày nhận bài: 13/01/2021 Biên tập xong: 10/03/2021 Duyệt đăng: 19/03/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện để trả lời câu hỏi các yếu tố nào của văn hóa tổ chức có tác động cùng chiều đến sự gắn bó của cán bộ, giảng viên? Tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu thông qua việc khảo sát 205 cán bộ, giảng viên cơ hữu của Trường. Sau đó tác tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi qua đa biến. Kết quả của nghiên cứu đã xác định 8 yếu tổ văn hóa tác động đến sự gắn bó của cán bộ, giảng viên Trường Đại học Bình Dương gồm: đào tạo nội bộ; hiệu quả của việc ra quyết định; giao tiếp ứng xử trong tổ chức; làm việc theo nhóm; định hướng phát triển tổ chức; công bằng trong chính sách quản trị; định hướng phát triển đơn vị trực thuộc và cá nhân trong tổ chức; khen thưởng kịp thời và sự công nhận. Từ khóa: văn hóa, văn hóa tổ chức, giảng viên, cán bộ giảng viên, sự gắn bó. 1. Đặt vấn đề mãn công việc và chất lượng công việc Những năm gần đây nhiều trường đại của cán bộ, nhân viên, giảng viên. học trong nước được thành lập, cùng 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, nghiên cứu giáo dục của các nước đã xâm nhập vào 2.1. Văn hóa tổ chức Việt Nam với nhiều hình thức như: thành lập trường, liên kết đào tạo…Từ Văn hóa tổ chức có nhiều khái niệm thực tế trên dẫn đến việc canh tranh khác nhau. Theo Elliott Jaques (1952) ngày càng lớn giữa các trường trong văn hóa tổ chức là thói quen, cách nghĩ nước với các trường quốc tế và giữa các truyền thống và cách làm việc trong tổ trường trong nước với nhau. chức được chia sẻ bởi tất cả các thành viên trong tổ chức. Theo Eldrige và Trong bối cảnh trên thì các cơ sở giáo Crombie (1974) khi nói đến văn hóa tổ dục đại học buộc phải có những giải chức hay văn hóa của một tổ chức là nói pháp mạnh mẽ để có thể tồn tại trong đến các tiêu chuẩn, giá trị, tín ngưỡng, môi trường canh tranh gay gắt. Một cách đối xử… được thể hiện qua việc trong những giải pháp mà các cơ sở các thành viên liên kết với nhau để làm giáo dục quan tâm thực hiện là xây việc. Đặc trưng của một tổ chức cụ thể dựng văn hóa tổ chức để tác động đến nào đó được thể hiện ở lịch sử của nó sự cam kết, lòng trung thành, sự thỏa với những ảnh hưởng của hệ thống cũ, 167 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Cao Việt Hiếu và cộng sự lãnh đạo cũ trong việc xây dựng con thành công của tổ chức. Cũng tương tự người. Điều đó chứng tỏ ở sự khác nhau như khái niệm về văn hóa, văn hóa tổ giữa việc đi theo thói quen, luật lệ, hệ chức, sự cam kết gắn bó với tổ chức tư tưởng cũ và mới, cũng như sự lựa cũng có rất nhiều khái niệm khác nhau. chọn chiến lược cho tổ chức. Theo W.B Một số khái niệm liên quan đến cam kết Tunstall (1983) văn hóa tổ chức có thể với tổ chức có thể kể ra như: được mô tả như một tập hợp chung các Cam kết hình thành khi một cá nhân, tín ngưỡng, thông lệ, hệ thống giá trị, bằng cách đặt cược vào tổ chức, kết nối quy chuẩn hành vi ứng xử và cách thức tất cả các lợi ích không liên quan với hoạt động riêng của từng tổ chức. Các một chuổi những hành động phù hợp mặt đó quy định mô hình hoạt động của (Becker, 1960). Theo Allen và Meyer tổ chức và cách ứng xử của các thành (1990) cam kết gắn bó với tổ chức là viên trong tổ chức đó. Theo Nguyễn một trạng thái tâm lý biểu thị mối quan Văn Dung (2010) văn hóa của một hệ của nhân viên với tổ chức, liên hệ nhóm có thể được định nghĩa như sau: mật thiết đến quyết định để duy trì Một dạng thức các quan niệm cơ bản thành viên trong tổ chức. Như vậy cam cùng chia sẽ mà nhóm học hỏi được, kết găn bó tác động đến việc duy trì khi nó giải quyết những vấn đề liên nhân sự của tổ chức. Theo Mowday và quan đến thích nghi với môi trường bên cộng sự (1979) thì cam kết găn bó với ngoài và sự hợp nhất bên trong. Dạng tổ chức là sức mạnh tương đối về sự thức này hiệu quả đủ tốt để được xem đồng nhất của nhân viên với tổ chức và là có giá trị, và do đó được truyền dạy sự tham gia tích cực của nhân viên cho các thành viên mới như cách thức trong một tổ chức nhất định. Khái niệm đúng đắng để nhận thức tư duy và cảm này chỉ rỏ cam kết gắn bó không chỉ có nhận liên quan các vấn đề đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của cán bộ, giảng viên trường Đại học Bình Dương Tạp chí KH&CN- Trường Đại học Bình Dương, Vol.4 № 1/2021 TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG Cao Việt Hiếu1, Nguyễn Minh Tùng2 1,2 Trường Đại học Bình Dương Ngày nhận bài: 13/01/2021 Biên tập xong: 10/03/2021 Duyệt đăng: 19/03/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện để trả lời câu hỏi các yếu tố nào của văn hóa tổ chức có tác động cùng chiều đến sự gắn bó của cán bộ, giảng viên? Tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu thông qua việc khảo sát 205 cán bộ, giảng viên cơ hữu của Trường. Sau đó tác tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi qua đa biến. Kết quả của nghiên cứu đã xác định 8 yếu tổ văn hóa tác động đến sự gắn bó của cán bộ, giảng viên Trường Đại học Bình Dương gồm: đào tạo nội bộ; hiệu quả của việc ra quyết định; giao tiếp ứng xử trong tổ chức; làm việc theo nhóm; định hướng phát triển tổ chức; công bằng trong chính sách quản trị; định hướng phát triển đơn vị trực thuộc và cá nhân trong tổ chức; khen thưởng kịp thời và sự công nhận. Từ khóa: văn hóa, văn hóa tổ chức, giảng viên, cán bộ giảng viên, sự gắn bó. 1. Đặt vấn đề mãn công việc và chất lượng công việc Những năm gần đây nhiều trường đại của cán bộ, nhân viên, giảng viên. học trong nước được thành lập, cùng 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, nghiên cứu giáo dục của các nước đã xâm nhập vào 2.1. Văn hóa tổ chức Việt Nam với nhiều hình thức như: thành lập trường, liên kết đào tạo…Từ Văn hóa tổ chức có nhiều khái niệm thực tế trên dẫn đến việc canh tranh khác nhau. Theo Elliott Jaques (1952) ngày càng lớn giữa các trường trong văn hóa tổ chức là thói quen, cách nghĩ nước với các trường quốc tế và giữa các truyền thống và cách làm việc trong tổ trường trong nước với nhau. chức được chia sẻ bởi tất cả các thành viên trong tổ chức. Theo Eldrige và Trong bối cảnh trên thì các cơ sở giáo Crombie (1974) khi nói đến văn hóa tổ dục đại học buộc phải có những giải chức hay văn hóa của một tổ chức là nói pháp mạnh mẽ để có thể tồn tại trong đến các tiêu chuẩn, giá trị, tín ngưỡng, môi trường canh tranh gay gắt. Một cách đối xử… được thể hiện qua việc trong những giải pháp mà các cơ sở các thành viên liên kết với nhau để làm giáo dục quan tâm thực hiện là xây việc. Đặc trưng của một tổ chức cụ thể dựng văn hóa tổ chức để tác động đến nào đó được thể hiện ở lịch sử của nó sự cam kết, lòng trung thành, sự thỏa với những ảnh hưởng của hệ thống cũ, 167 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Cao Việt Hiếu và cộng sự lãnh đạo cũ trong việc xây dựng con thành công của tổ chức. Cũng tương tự người. Điều đó chứng tỏ ở sự khác nhau như khái niệm về văn hóa, văn hóa tổ giữa việc đi theo thói quen, luật lệ, hệ chức, sự cam kết gắn bó với tổ chức tư tưởng cũ và mới, cũng như sự lựa cũng có rất nhiều khái niệm khác nhau. chọn chiến lược cho tổ chức. Theo W.B Một số khái niệm liên quan đến cam kết Tunstall (1983) văn hóa tổ chức có thể với tổ chức có thể kể ra như: được mô tả như một tập hợp chung các Cam kết hình thành khi một cá nhân, tín ngưỡng, thông lệ, hệ thống giá trị, bằng cách đặt cược vào tổ chức, kết nối quy chuẩn hành vi ứng xử và cách thức tất cả các lợi ích không liên quan với hoạt động riêng của từng tổ chức. Các một chuổi những hành động phù hợp mặt đó quy định mô hình hoạt động của (Becker, 1960). Theo Allen và Meyer tổ chức và cách ứng xử của các thành (1990) cam kết gắn bó với tổ chức là viên trong tổ chức đó. Theo Nguyễn một trạng thái tâm lý biểu thị mối quan Văn Dung (2010) văn hóa của một hệ của nhân viên với tổ chức, liên hệ nhóm có thể được định nghĩa như sau: mật thiết đến quyết định để duy trì Một dạng thức các quan niệm cơ bản thành viên trong tổ chức. Như vậy cam cùng chia sẽ mà nhóm học hỏi được, kết găn bó tác động đến việc duy trì khi nó giải quyết những vấn đề liên nhân sự của tổ chức. Theo Mowday và quan đến thích nghi với môi trường bên cộng sự (1979) thì cam kết găn bó với ngoài và sự hợp nhất bên trong. Dạng tổ chức là sức mạnh tương đối về sự thức này hiệu quả đủ tốt để được xem đồng nhất của nhân viên với tổ chức và là có giá trị, và do đó được truyền dạy sự tham gia tích cực của nhân viên cho các thành viên mới như cách thức trong một tổ chức nhất định. Khái niệm đúng đắng để nhận thức tư duy và cảm này chỉ rỏ cam kết gắn bó không chỉ có nhận liên quan các vấn đề đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa tổ chức Giao tiếp ứng xử trong tổ chức Kỹ năng làm việc theo nhóm Định hướng phát triển tổ chức Xây dựng văn hóa doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 314 0 0
-
11 trang 173 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 165 3 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 123 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Đình Tịnh
2 trang 105 1 0 -
28 trang 104 0 0
-
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 2 - Nguyễn Hữu Lam
213 trang 72 1 0 -
Tiểu luận: Phát triển văn hóa doanh nghiệp của Công ty Thông tin di động
32 trang 67 0 0 -
14 trang 51 1 0
-
10 bí quyết giúp tổ chức thành công một sự kiện
7 trang 47 0 0