Danh mục

Tác động của yếu tố quốc tế đối với sự ra đời học thuyết Monroe (1823)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.51 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi bàn về học thuyết Monroe, một số công trình của các tác giả Việt Nam đã tập trung đề cập đến nội dung của nó, tuy nhiên về mặt cơ sở, tác động của học thuyết này thì chưa được chú trọng nghiên cứu. Bài viết này cung cấp thêm một số tư liệu cùng một số nhận định nhằm góp phần làm rõ hơn tác động của yếu tố quốc tế đối với sự ra đời của học thuyết Monroe (1823).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của yếu tố quốc tế đối với sự ra đời học thuyết Monroe (1823)TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011TÁC ðỘNG CỦA YẾU TỐ QUỐC TẾ ðỐI VỚI SỰ RA ðỜIHỌC THUYẾT MONROE (1823)Lê Thành NamTrường ðại học Sư phạm, ðại học HuếTÓM TẮTBằng những tư liệu mới, bài báo trình bày những yếu tố quốc tế tác ñộng ñến sự ra ñờihọc thuyết Monroe (1823). ðó là sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinhdẫn ñến sự ra ñời hàng loạt các quốc gia ñộc lập ở ñầu thế kỉ XIX. Sau khi ra ñời, các quốc giaMỹ Latinh ñối mặt với nguy cơ xâm nhập của cường quốc Châu Âu, trước hết là Anh, Pháp vàTây Ban Nha. Ngoài ra, Nga Hoàng cũng có ý tưởng bành trướng ở lục ñịa châu Mỹ.Tình hình trên ñe dọa trực tiếp nền an ninh của Mỹ, ñồng thời cản trở tham vọng vềviệc giành quyền lợi kinh tế tại khu vực Mỹ Latinh. Trong bối cảnh quốc tế như vậy, ngày 2-121823, trong thông ñiệp Liên Bang trước Quốc Hội, Tổng thống Mỹ – James Monroe công bốñường lối ñối ngoại của Nhà Trắng ñối với khu vực Mỹ Latinh, bao gồm 3 nguyên tắc: Nguyêntắc phi thực dân, nguyên tắc không can thiệp và nguyên tắc hệ thống châu Mỹ. Với ba nguyêntắc này, nó ñánh dấu sự ra ñời của học thuyết Monroe, một học thuyết ñể lại dấu ấn sâu sắctrong lịch sử ñối ngoại của nước Mỹ.Có thể nói rằng, từ khi lập quốc ñến thời ñương ñại, hiếm có học thuyết nào ñểlại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử ñối ngoại của nước Mỹ như học thuyết Monroe (1823).ðiều này dễ dàng nhận thấy, bởi học thuyết Monroe ñược xem như là nền tảng lý luậnñầu tiên cho quá trình vươn ra thế giới của Mỹ, có ảnh hưởng ở mức ñộ khác nhau ñếnchính sách ñối ngoại của các ñời Tổng thống Mỹ ở những thế hệ sau. Khi bàn về họcthuyết Monroe, một số công trình của các tác giả Việt Nam ñã tập trung ñề cập ñến nộidung của nó 1, tuy nhiên về mặt cơ sở, tác ñộng của học thuyết này thì chưa ñược chútrọng nghiên cứu. Bài viết này cung cấp thêm một số tư liệu cùng một số nhận ñịnhnhằm góp phần làm rõ hơn tác ñộng của yếu tố quốc tế ñối với sự ra ñời của học thuyếtMonroe (1823).1Nội dung học thuyết Monroe ñược trình bày sơ lược trong một số công trình sau:- Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới Cận ñại, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2002.- Vũ Dương Ninh, Phan Văn Ban, Nguyễn Văn Tận, Trần Thị Vinh, Lịch sử quan hệ quốc tế, tập 1, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2005.- Phan Ngọc Liên, ðào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương, Lịch sử thế giới Cận ñại,tập 1, Nxb. ðại học Sư phạm, Hà Nội, 2008.1111. Với thắng lợi của cuộc Chiến tranh giành ñộc lập của 13 bang thuộc ñịa Anh ởBắc Mỹ vào cuối thế kỉ XVIII, một thiết chế nhà nước tư sản của “người Âu nằm ngoàilãnh thổ châu Âu” ñầu tiên ra ñời ở Tây bán cầu, Hợp Chủng quốc châu Mỹ (TheUnited States of America). Sau khi lập quốc, cùng với quá trình thống nhất dân tộc, kiệntoàn bộ máy nhà nước, giai cấp tư sản Mỹ bắt ñầu tính ñến việc tìm kiếm và mở rộng thịtrường. Khu vực Mỹ Latinh gần gũi là vùng lãnh thổ mà giai cấp tư sản Mỹ hướng ñếntrước hết, ñặc biệt kể từ khi phong trào giải phóng dân tộc Mỹ Latinh bùng lên mạnh mẽvào ñầu thế kỷ XIX.Mỹ Latinh là khu vực rộng lớn của lục ñịa châu Mỹ, trải dài từ Mexico ñến tậneo biển Magellan, bao gồm cả quần ñảo Antilles với diện tích gần 21 triệu km2, nơi cónhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhất là các loại khoáng sản cần thiết ñểphát triển công nghiệp. Từ cuối thế kỷ XV, ñầu thế kỷ XVI, sau các cuộc phát kiến ñịalý lớn, làn sóng người di cư từ Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan, Thụyðiển,... vượt ðại Tây Dương sang sinh cơ lập nghiệp trên vùng ñất mới này. Trong sốcác nước châu Âu có mặt ở “Tân thế giới”, người Tây Ban Nha chiếm cứ phần lớn lãnhthổ ngày nay thuộc Trung và Nam Mỹ, trừ Brazil là thuộc Bồ ðào Nha. Các nước Anh,Pháp, Hà Lan chỉ chiếm ñược các vùng ñất nhỏ bé ven bờ ðại Tây Dương.Người Âu tàn sát người bản ñịa – người da ñỏ, ñẩy họ lùi dần về phía Tây, ñểchiếm ñất làm thuộc ñịa, bóc lột cư dân bản ñịa, lập ñồn ñiền trồng lúa mì, ngô, cà phê,thuốc lá, bông,... Vì thiếu nhân công, người Âu mua người da ñen từ châu Phi ñưa sanglàm nô lệ, lao ñộng sản xuất trong các ñồn ñiền. Trải qua nhiều thế hệ, những người gốcÂu cùng người bản ñịa và người gốc Phi hình thành nên những cộng ñồng mới, xa cáchdần gốc gác quê hương của họ. Do cùng chung sống trên một lãnh thổ, yêu cầu pháttriển kinh tế và văn hóa riêng biệt; ñồng thời chịu ảnh hưởng của cuộc Chiến tranhgiành ñộc lập ở Bắc Mỹ (1775 - 1783) và Cách mạng tư sản Pháp (1789), nhất là do sựthống trị hà khắc của chính quốc, ý thức dân tộc hình thành. Dưới tác ñộng của các yếutố nói trên, vào cuối thế kỷ XVIII, ñầu thế kỷ XIX, phong trào giải phóng dân tộc củanhân dân Mỹ Latinh chống thực dân Tây Ban Nha và Bồ ðào Nha ñã diễn ra mạnh mẽvà ñều khắp.ðối với nhân dân Mỹ, phong trào giải phóng dân tộc Mỹ Latinh là “cuộc táidiễn tập những kinh nghiệm của người dân Mỹ trong việc phá bỏ quyền thống trị củathực dân châu Âu’’ [10, trang 128] và họ ñã cổ vũ nồng nh ...

Tài liệu được xem nhiều: