Tác động việc điều chỉnh tỷ giá đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.11 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giúp chúng ta nhìn lại chính sách điều hành tỷ giá của Viêt Nam trong thời gian qua và phân tích tác động của việc điều chỉnh tỷ giá đến xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời đưa ra nhận định về những quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề trên một cách khách quan và tích cực nhất. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động việc điều chỉnh tỷ giá đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hội nhậpVAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEVOLUME 4 NUMBER 3TÁC ĐỘNG VIỆC ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANHXUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬPNguyễn Hoàng GiangTrường Đại học Lao động xã hội, Cơ sở 2 - TP.HCMGiang_hue@hotmail.comNgày nhận bài: 17/11/2015; Ngày duyệt đăng: 01/7/2016TÓM TẮTSau sự kiện phá giá mạnh của đồng Nhân Dân tệ (Trung Quốc) – Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnhtỷ giá VND tổng cộng 3% và biên độ tỷ giá cũng được nới lên 2 lần, từ 1% lên 3% - nhằm tiếp tục chủđộng dẫn dắt thị trường, đón đầu các tác động bất lợi của khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dựkiến sẽ tăng lãi suất trong thời gian tới. NHNN cũng phát đi thông điệp rằng tỷ giá VND sẽ được giữ ổnđịnh, không chỉ đến cuối năm 2015 mà cả những tháng đầu năm 2016. Qua những sự kiện trên, bài viếtsau đây sẽ giúp chúng ta nhìn lại chính sách điều hành tỷ giá của VN trong thời gian qua và phân tíchtác động của việc điều chỉnh tỷ giá đến xuất khẩu của VN, đồng thời đưa ra nhận định về những quanđiểm khác nhau xung quanh vấn đề trên một cách khách quan và tích cực nhất.Từ khóa: hội nhập, tỷ giá, xuất khẩu.ABSTRACTImpact of exchange rate adjustments to the exportcompetitiveness of Vietnam during the integrationAfter the events of devaluation of the Chinese yuan- The State Bank of Vietnam has adjusted the VNDby a total of 3% and the exchange rate is also loosening up 2 twice, from 1% to 3% - in order to continueto actively lead the market, catch the adverse impacts of the possibility that the US Federal Reserveintends to raise interest rates in the near future. The central bank also sent messages that the VND willbe stable, not only until the rest of the year but in the first months of 2016. Through these events, thefollowing article will help us look back on policies of exchange rate of Vietnam in the past and analyzethe impact of the adjustment of the exchange rate on Vietnam’s export, while making statements aboutdifferent perspectives around the issue in the most objective and positive way.Keywords: integration, exchange rate, export.1. Mối quan hệ giữa tỷ giá và xuất nhậpkhẩuCơ chế tác động của tỷ giá đối với xuất nhậpkhẩu (XNK) có thể diễn ra như sau: Khi phá giáđơn vị tiền tệ trong nước xuống, thì một số lượngđơn vị tiền tệ trong nước sẽ đổi được ít hơn đơnvị tiền tệ nước ngoài, so với trước đây. Hay nóingược lại, với một đơn vị tiền tệ nước ngoài sẽđổi được nhiều hơn đơn vị tiền tệ trong nước.Ví dụ tỷ giá giữa Việt Nam đồng (VND) sovới USD hạ xuống, trong trường hợp đó, muốnthu được cũng một số ngoại tệ như trước đây,người bán hàng (nhà xuất khẩu) nước ngoài - khibán hàng vào nước có đồng tiền hạ giá - buộcphải bán với giá cao hơn. Việc nhà xuất khẩunước ngoài phải nâng giá bán hàng lên là cầnthiết, vì họ phải bù đắp mọi chi phí sản xuất hàngxuất khẩu - nếu họ cứ bán giá như trước đây thìhọ sẽ lỗ lớn - tuy vậy việc nâng giá hàng nướcngoài, sẽ dẫn đến tình trạng hạn chế khối lượngnhập khẩu hàng hóa vào nước có đồng tiền hạ14giá, vì hai lý do:* Do khả năng cạnh tranh hàng hóa XNK củanước đó tăng lên.* Có thể có sự chuyển hướng tiêu thụ hànghóa trong nước để thay thế hàng nhập quá đắt đỏ.Trong khi đó việc phá giá đơn vị tiền tệ trongnước xuống, lại có xu hướng kích thích tăng khốilượng xuất khẩu hàng hóa từ nước có đồng tiềnhạ giá sang các nước khác.Cũng theo cơ chế đó, khi nâng giá đồng tiềntrong nước lên so với các ngoại tệ khác thì tácđộng sẽ ngược lại: Xuất khẩu hàng hóa ra nướcngoài bị hạn chế, khả năng cạnh tranh của hànghóa xuất khẩu bị giảm sút, đồng thời giá cả hànghóa nước ngoài nhập khẩu vào nước đó sẽ trởnên rẻ hơn, so với giá trong nước và từ đó khốilượng hàng hóa nhập khẩu sẽ có xu hướng tănglên.- Trục tung biểu thị tỷ giá hối đoái ngoại tệ/nội tệ, các điểm càng xa điểm gốc thì nội tệ cànggiảm giá.VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEVOLUME 4 NUMBER 3Ro (tương ứng với hối suất Ro), thì kim ngạchxuất khẩu bằng kim ngạch nhập khẩu và cáncân thương mại cân bằng, Ro gọi là hối suất cânbằng.Tóm lại, ta có thể thấy nội tệ có trị giá càngcao thì xuất khẩu càng bị hạn chế, nhập khẩucàng được khuyến khích và ngược lại.Hình 1: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoáivà kim ngạch xuất nhập khẩu- Trục hoành biểu thị kim ngạch XNK,đường EE biểu thị cho xuất khẩu, EE cắt trụctung ở điểm A là điểm giới hạn, nếu tỷ giá ngoạitệ/nội tệ thấp hơn điểm đó thì xuất khẩu sẽ lỗ(tương ứng với nội tệ có giá quá cao thì lĩnhvực xuất khẩu sẽ lỗ) lúc đó tỷ giá hối đoái xuấtkhẩu > tỷ giá hối đoái.- Đường EE bị giới hạn bởi Ma, trên trụckim ngạch XNK, có nghĩa là cho dù nội tệ cógiảm giá nhiều đến mấy đi nữa, thì kim ngạchxuất khẩu chỉ đạt được tối đa Ma thôi, điểm Magọi là kim ngạch xuất khẩu tiềm tàng.- Đường I-I là đường nhập khẩu, I-I cắt trụctung ở điểm B, tỷ giá hối đoái ngoại tệ/nội tệcao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động việc điều chỉnh tỷ giá đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hội nhậpVAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEVOLUME 4 NUMBER 3TÁC ĐỘNG VIỆC ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANHXUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬPNguyễn Hoàng GiangTrường Đại học Lao động xã hội, Cơ sở 2 - TP.HCMGiang_hue@hotmail.comNgày nhận bài: 17/11/2015; Ngày duyệt đăng: 01/7/2016TÓM TẮTSau sự kiện phá giá mạnh của đồng Nhân Dân tệ (Trung Quốc) – Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnhtỷ giá VND tổng cộng 3% và biên độ tỷ giá cũng được nới lên 2 lần, từ 1% lên 3% - nhằm tiếp tục chủđộng dẫn dắt thị trường, đón đầu các tác động bất lợi của khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dựkiến sẽ tăng lãi suất trong thời gian tới. NHNN cũng phát đi thông điệp rằng tỷ giá VND sẽ được giữ ổnđịnh, không chỉ đến cuối năm 2015 mà cả những tháng đầu năm 2016. Qua những sự kiện trên, bài viếtsau đây sẽ giúp chúng ta nhìn lại chính sách điều hành tỷ giá của VN trong thời gian qua và phân tíchtác động của việc điều chỉnh tỷ giá đến xuất khẩu của VN, đồng thời đưa ra nhận định về những quanđiểm khác nhau xung quanh vấn đề trên một cách khách quan và tích cực nhất.Từ khóa: hội nhập, tỷ giá, xuất khẩu.ABSTRACTImpact of exchange rate adjustments to the exportcompetitiveness of Vietnam during the integrationAfter the events of devaluation of the Chinese yuan- The State Bank of Vietnam has adjusted the VNDby a total of 3% and the exchange rate is also loosening up 2 twice, from 1% to 3% - in order to continueto actively lead the market, catch the adverse impacts of the possibility that the US Federal Reserveintends to raise interest rates in the near future. The central bank also sent messages that the VND willbe stable, not only until the rest of the year but in the first months of 2016. Through these events, thefollowing article will help us look back on policies of exchange rate of Vietnam in the past and analyzethe impact of the adjustment of the exchange rate on Vietnam’s export, while making statements aboutdifferent perspectives around the issue in the most objective and positive way.Keywords: integration, exchange rate, export.1. Mối quan hệ giữa tỷ giá và xuất nhậpkhẩuCơ chế tác động của tỷ giá đối với xuất nhậpkhẩu (XNK) có thể diễn ra như sau: Khi phá giáđơn vị tiền tệ trong nước xuống, thì một số lượngđơn vị tiền tệ trong nước sẽ đổi được ít hơn đơnvị tiền tệ nước ngoài, so với trước đây. Hay nóingược lại, với một đơn vị tiền tệ nước ngoài sẽđổi được nhiều hơn đơn vị tiền tệ trong nước.Ví dụ tỷ giá giữa Việt Nam đồng (VND) sovới USD hạ xuống, trong trường hợp đó, muốnthu được cũng một số ngoại tệ như trước đây,người bán hàng (nhà xuất khẩu) nước ngoài - khibán hàng vào nước có đồng tiền hạ giá - buộcphải bán với giá cao hơn. Việc nhà xuất khẩunước ngoài phải nâng giá bán hàng lên là cầnthiết, vì họ phải bù đắp mọi chi phí sản xuất hàngxuất khẩu - nếu họ cứ bán giá như trước đây thìhọ sẽ lỗ lớn - tuy vậy việc nâng giá hàng nướcngoài, sẽ dẫn đến tình trạng hạn chế khối lượngnhập khẩu hàng hóa vào nước có đồng tiền hạ14giá, vì hai lý do:* Do khả năng cạnh tranh hàng hóa XNK củanước đó tăng lên.* Có thể có sự chuyển hướng tiêu thụ hànghóa trong nước để thay thế hàng nhập quá đắt đỏ.Trong khi đó việc phá giá đơn vị tiền tệ trongnước xuống, lại có xu hướng kích thích tăng khốilượng xuất khẩu hàng hóa từ nước có đồng tiềnhạ giá sang các nước khác.Cũng theo cơ chế đó, khi nâng giá đồng tiềntrong nước lên so với các ngoại tệ khác thì tácđộng sẽ ngược lại: Xuất khẩu hàng hóa ra nướcngoài bị hạn chế, khả năng cạnh tranh của hànghóa xuất khẩu bị giảm sút, đồng thời giá cả hànghóa nước ngoài nhập khẩu vào nước đó sẽ trởnên rẻ hơn, so với giá trong nước và từ đó khốilượng hàng hóa nhập khẩu sẽ có xu hướng tănglên.- Trục tung biểu thị tỷ giá hối đoái ngoại tệ/nội tệ, các điểm càng xa điểm gốc thì nội tệ cànggiảm giá.VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEVOLUME 4 NUMBER 3Ro (tương ứng với hối suất Ro), thì kim ngạchxuất khẩu bằng kim ngạch nhập khẩu và cáncân thương mại cân bằng, Ro gọi là hối suất cânbằng.Tóm lại, ta có thể thấy nội tệ có trị giá càngcao thì xuất khẩu càng bị hạn chế, nhập khẩucàng được khuyến khích và ngược lại.Hình 1: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoáivà kim ngạch xuất nhập khẩu- Trục hoành biểu thị kim ngạch XNK,đường EE biểu thị cho xuất khẩu, EE cắt trụctung ở điểm A là điểm giới hạn, nếu tỷ giá ngoạitệ/nội tệ thấp hơn điểm đó thì xuất khẩu sẽ lỗ(tương ứng với nội tệ có giá quá cao thì lĩnhvực xuất khẩu sẽ lỗ) lúc đó tỷ giá hối đoái xuấtkhẩu > tỷ giá hối đoái.- Đường EE bị giới hạn bởi Ma, trên trụckim ngạch XNK, có nghĩa là cho dù nội tệ cógiảm giá nhiều đến mấy đi nữa, thì kim ngạchxuất khẩu chỉ đạt được tối đa Ma thôi, điểm Magọi là kim ngạch xuất khẩu tiềm tàng.- Đường I-I là đường nhập khẩu, I-I cắt trụctung ở điểm B, tỷ giá hối đoái ngoại tệ/nội tệcao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều chỉnh tỷ giá Năng lực cạnh tranh xuất khẩu Hội nhập kinh tế Tỷ giá xuất khẩu Kinh tế canh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
23 trang 192 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 176 0 0 -
Đề xuất giải pháp thực hiện hiệu quả lộ trình chuyển đổi sang IFRS tại Việt Nam
10 trang 66 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 64 0 0 -
9 trang 62 0 0
-
Cấu trúc thuế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
9 trang 39 0 0 -
Di dân để tìm kiếm cơ hội: Vượt qua rào cản dịch chuyển lao động ở Đông Nam Á
43 trang 28 0 0 -
Ứng dụng học máy dự báo nguy cơ phá sản của doanh nghiệp
3 trang 27 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu về vận tải đường biển_Vận đơn đường biển
33 trang 27 0 0