Tác dụng bảo vệ sức khỏe của khí công
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệu quả của khí công đối với phòng và trị bệnh là tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Tuy khí công cũng có cách tiến hành luyện tập nghiêng về một bộ phận nào đó, nhưng tác dụng chủ yếu của nó là thông qua chuyển
biến tốt của trạng thái toàn thân. Nhận thức tác dụng bảo vệ sức khỏe của khí công cần chú ý 3 điều dưới đây: * Nhận thức đúng đắn tác dụng điều trị của khí công: Nhiều người cho rằng khí công chỉ có tác dụng đối với bệnh “rối loạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng bảo vệ sức khỏe của khí công Tác dụng bảo vệ sức khỏe của khí công Hiệu quả của khí công đối với phòng và trị bệnh là tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Tuy khí công cũng có cách tiến hành luyện tập nghiêng về một bộ phận nào đó, nhưng tác dụng chủ yếu của nó là thông qua chuyển biến tốt của trạng thái toàn thân. Nhận thức tác dụng bảo vệ sức khỏe của khí công cần chú ý 3 điều dưới đây: * Nhận thức đúng đắn tác dụng điều trị của khí công: Nhiều người cho rằng khí công chỉ có tác dụng đối với bệnh “rối loạn chức năng”. Thực tế, đối với một vài “bệnh thực thể” trong một chừng mực nhất định, khí công cũng có tác dụng điều trị. Chỉ cần vận dụng thích hợp thì có thể rút ngắn liệu trình, hỗ trợ và xúc tiến sự hồi phục. Khí công góp phần củng cố hiệu quả điều trị lâu dài đối với một số bệnh mạn tính dễ tái phát như suy nhược thần kinh, hội chứng tiền mãn kinh, cao huyết áp, bệnh mạch vành, viêm phế quản mạn tính, loét dạ dày và tá tràng… Tuy nhiên, không thể thần thánh hóa khí công, cho rằng khí công là vạn năng, chữa hết trăm bệnh là không đúng. * Nhận thức đúng đắn tác dụng bảo vệ sức khỏe của khí công: Tập khí công tựa như tham gia các loại hình rèn luyện thân thể khác, làm cho cơ thể được tập luyện, từ đó nâng cao thể chất, tăng cường sức đề kháng, đạt đến mục đích bảo vệ sức khỏe. Nhưng cho rằng tập tốt khí công thì không bao giờ sinh bệnh là không đúng, bởi vì sự duy trì sức khỏe, sự phát sinh của bệnh tật là một quá trình phức tạp, do nhiều yếu tố quyết định. Khí công tuy là một cách luyện tập bảo vệ sức khỏe có hiệu quả, nhưng chưa đủ, còn phải kết hợp nhiều yếu tố như di truyền, môi trường sống, dinh dưỡng… * Nhận thức đúng đắn tác dụng kéo dài tuổi thọ của khí công: Thời xưa có người xem khí công là cách “đuổi bệnh kéo dài tuổi thọ”. Tiến hành tập khí công quả thật có thể kéo dài tuổi thọ, điều này thường thấy ở các cụ già tập khí công lâu dài. * Tập khí công cần lưu ý chọn một căn phòng hay môi trường yên tĩnh, giúp ích cho luyện công nhập tĩnh. Phải tránh tiếng la hét, tiếng ồn của môi trường xung quanh kích thích hai tai, gây tác dụng phụ không tốt cho cơ thể. * Thời gian luyện công cần căn cứ theo tình trạng bệnh, thể chất, việc làm, nghỉ ngơi… của người tập luyện để sắp xếp thích hợp, có thể tăng dần thời lượng nhưng không nên tập quá sức. * Dinh dưỡng: Trong quá trình điều trị bằng khí công, cần lưu ý tăng cường dinh dưỡng thích hợp để đảm bảo chức năng vận hành bình thường của đường ruột. Nếu trong luyện tập không bổ sung thức ăn kịp thời, đối với việc khỏi bệnh và hồi phục thể chất đều có thể xảy ra những ảnh hưởng xấu. * Phần lớn phụ nữ trong thời gian hành kinh đều có thể luyện công như thường, nhưng cá biệt một số chị em luyện công trong thời gian hành kinh có biểu hiện tình trạng kinh kỳ kéo dài, lượng kinh gia tăng… Khi ấy nên tạm ngưng cho đến hết kinh kỳ. * Không luyện công lúc bụng đói và ngay sau bữa ăn. Khi bụng đói, đường ruột trong trạng thái rỗng, luyện công thường làm tăng cảm giác đói, gây rối cho luyện công nhập tĩnh. Sau bữa ăn, bụng trên trướng đầy, trở ngại khí tụ đan điền, ảnh hưởng chất lượng luyện công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng bảo vệ sức khỏe của khí công Tác dụng bảo vệ sức khỏe của khí công Hiệu quả của khí công đối với phòng và trị bệnh là tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Tuy khí công cũng có cách tiến hành luyện tập nghiêng về một bộ phận nào đó, nhưng tác dụng chủ yếu của nó là thông qua chuyển biến tốt của trạng thái toàn thân. Nhận thức tác dụng bảo vệ sức khỏe của khí công cần chú ý 3 điều dưới đây: * Nhận thức đúng đắn tác dụng điều trị của khí công: Nhiều người cho rằng khí công chỉ có tác dụng đối với bệnh “rối loạn chức năng”. Thực tế, đối với một vài “bệnh thực thể” trong một chừng mực nhất định, khí công cũng có tác dụng điều trị. Chỉ cần vận dụng thích hợp thì có thể rút ngắn liệu trình, hỗ trợ và xúc tiến sự hồi phục. Khí công góp phần củng cố hiệu quả điều trị lâu dài đối với một số bệnh mạn tính dễ tái phát như suy nhược thần kinh, hội chứng tiền mãn kinh, cao huyết áp, bệnh mạch vành, viêm phế quản mạn tính, loét dạ dày và tá tràng… Tuy nhiên, không thể thần thánh hóa khí công, cho rằng khí công là vạn năng, chữa hết trăm bệnh là không đúng. * Nhận thức đúng đắn tác dụng bảo vệ sức khỏe của khí công: Tập khí công tựa như tham gia các loại hình rèn luyện thân thể khác, làm cho cơ thể được tập luyện, từ đó nâng cao thể chất, tăng cường sức đề kháng, đạt đến mục đích bảo vệ sức khỏe. Nhưng cho rằng tập tốt khí công thì không bao giờ sinh bệnh là không đúng, bởi vì sự duy trì sức khỏe, sự phát sinh của bệnh tật là một quá trình phức tạp, do nhiều yếu tố quyết định. Khí công tuy là một cách luyện tập bảo vệ sức khỏe có hiệu quả, nhưng chưa đủ, còn phải kết hợp nhiều yếu tố như di truyền, môi trường sống, dinh dưỡng… * Nhận thức đúng đắn tác dụng kéo dài tuổi thọ của khí công: Thời xưa có người xem khí công là cách “đuổi bệnh kéo dài tuổi thọ”. Tiến hành tập khí công quả thật có thể kéo dài tuổi thọ, điều này thường thấy ở các cụ già tập khí công lâu dài. * Tập khí công cần lưu ý chọn một căn phòng hay môi trường yên tĩnh, giúp ích cho luyện công nhập tĩnh. Phải tránh tiếng la hét, tiếng ồn của môi trường xung quanh kích thích hai tai, gây tác dụng phụ không tốt cho cơ thể. * Thời gian luyện công cần căn cứ theo tình trạng bệnh, thể chất, việc làm, nghỉ ngơi… của người tập luyện để sắp xếp thích hợp, có thể tăng dần thời lượng nhưng không nên tập quá sức. * Dinh dưỡng: Trong quá trình điều trị bằng khí công, cần lưu ý tăng cường dinh dưỡng thích hợp để đảm bảo chức năng vận hành bình thường của đường ruột. Nếu trong luyện tập không bổ sung thức ăn kịp thời, đối với việc khỏi bệnh và hồi phục thể chất đều có thể xảy ra những ảnh hưởng xấu. * Phần lớn phụ nữ trong thời gian hành kinh đều có thể luyện công như thường, nhưng cá biệt một số chị em luyện công trong thời gian hành kinh có biểu hiện tình trạng kinh kỳ kéo dài, lượng kinh gia tăng… Khi ấy nên tạm ngưng cho đến hết kinh kỳ. * Không luyện công lúc bụng đói và ngay sau bữa ăn. Khi bụng đói, đường ruột trong trạng thái rỗng, luyện công thường làm tăng cảm giác đói, gây rối cho luyện công nhập tĩnh. Sau bữa ăn, bụng trên trướng đầy, trở ngại khí tụ đan điền, ảnh hưởng chất lượng luyện công.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học cơ sở bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khỏe cách phòng và trị bệnh bảo vệ sức khỏe nhờ khí côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0