Tác dụng bổ huyết, dưỡng an thai của trái sim
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rễ, lá và trái sim được dùng làm dược liệu trong y học cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc, có tác dụng bổ huyết, an thai. Cây sim có tên khoa học: Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk., thuộc họ sim (Myrtaceae). Ngoài ra, còn gọi là hồng sim, đào kim nang… Sim mọc hoang tại các vùng đồi trọc khắp nước ta. Cây thích hợp với đất khô cằn, gò đồi… Ở miền Trung, sim thường ra hoa và trái từ tháng 3 đến tháng 8 hằng năm. Dược tính và cách sử dụngTại Trung Quốc: Sim được ghi chép...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng bổ huyết, dưỡng an thai của trái sim Tác dụng bổ huyết,dưỡng an thai của trái simRễ, lá và trái sim được dùng làm dượcliệu trong y học cổ truyền Việt Nam vàTrung Quốc, có tác dụng bổ huyết, anthai.Cây sim có tên khoa học: Rhodomyrtustomentosa (Ait.) Hassk., thuộc họ sim(Myrtaceae). Ngoài ra, còn gọi là hồng sim,đào kim nang… Sim mọc hoang tại cácvùng đồi trọc khắp nước ta. Cây thích hợpvới đất khô cằn, gò đồi… Ở miền Trung,sim thường ra hoa và trái từ tháng 3 đếntháng 8 hằng năm.Dược tính và cách sử dụngTại Trung Quốc: Sim được ghi chép trongBản thảo cương mục thành 2 vị thuốc: trái làđào kim nang hay sơn niệm tử, còn rễ là sơnniệm căn.Sim được xem là có vị ngọt/chát, tính bình.- Rễ sim: Tác dụng “khu phong, hoạt lạc”,thu liễm và chỉ tả; được dùng để trị sưng baotử cấp tính, ăn không tiêu, sưng gan, đaunhức do phong thấp…- Lá: Tác dụng thu liễm, chỉ tả; cũng dùngđể trị viêm dạ dày, ăn không tiêu, dùng đắpngoài để trị xuất huyết.Trị tiêu chảy, lỵ trực trùng và nhiễmkhuẩn khác ở đường ruột; lá sim: 1 nắm(30g), rửa sạch, giã nát, chế 1 lít nước sôivào hãm hay nấu uống trong ngày. Dùngtrong 3 ngày. Có thể thêm 1 muỗng canhmật ong cho mỗi ly cho dễ uống.- Trái: Tác dụng bổ huyết, dùng trị thiếumáu khi có thai, suy nhược sau cơn bệnh, anthai. Trái chín tương ăn rất ngon và bổ.Người ta đã chứng minh chất màu tím củatrái là antocyanin có tác dụng chống oxyhóa, chống lão hóa.Vài phương thức sử dụngTrị đau hay loét dạ dày, viêm ruột và kiếtlỵ: dùng 60g trái khô, thêm nước, hấp đếnchín nhừ và chắt lấy nước. Uống mỗi ngày 1– 2 ly, buổi sáng khi thức dậy và khi đingủ… Uống trong 20 ngày.Trị tiêu chảy nơi trẻ em: sao đến cháy đen30g trái khô. Đun nhỏ lửa trong nước đếnchín. Uống ngày 3 lần.Xuất tinh sớm, ù tai, choáng váng và mấtngủ: dùng 60g trái khô, 1 quả trứng, 30gđường cát vàng, rượu trắng (vừa đủ). Hầmnhỏ lửa đến chín. Uống hết một phần trướckhi đi ngủ.Để điều trị thiếu máu, mặt tái, môi lạnh, taychân lạnh, hay choáng váng, chóng mặt:dùng 15g trái khô, 15g long nhãn nhục, 30gđường phèn. Nấu lửa nhỏ đến chín. Ăn 1hay 2 lần mỗi ngày.Giúp mau hồi phục sau cơn bệnh: dùng 30gtrái khô, 30g thịt heo nạc và 2 – 3 trái táotàu. Thêm nước, nấu đến chín. Ăn mỗi ngày.Cách chế tạo rượu sim: Lấy 500g trái simkhô, nghiền nát, ngâm trong 1 lít rượu trắng(40 độ) trong 10 ngày, mỗi ngày lắc, trộnmột lần… có thể dùng làm rượu khai vị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng bổ huyết, dưỡng an thai của trái sim Tác dụng bổ huyết,dưỡng an thai của trái simRễ, lá và trái sim được dùng làm dượcliệu trong y học cổ truyền Việt Nam vàTrung Quốc, có tác dụng bổ huyết, anthai.Cây sim có tên khoa học: Rhodomyrtustomentosa (Ait.) Hassk., thuộc họ sim(Myrtaceae). Ngoài ra, còn gọi là hồng sim,đào kim nang… Sim mọc hoang tại cácvùng đồi trọc khắp nước ta. Cây thích hợpvới đất khô cằn, gò đồi… Ở miền Trung,sim thường ra hoa và trái từ tháng 3 đếntháng 8 hằng năm.Dược tính và cách sử dụngTại Trung Quốc: Sim được ghi chép trongBản thảo cương mục thành 2 vị thuốc: trái làđào kim nang hay sơn niệm tử, còn rễ là sơnniệm căn.Sim được xem là có vị ngọt/chát, tính bình.- Rễ sim: Tác dụng “khu phong, hoạt lạc”,thu liễm và chỉ tả; được dùng để trị sưng baotử cấp tính, ăn không tiêu, sưng gan, đaunhức do phong thấp…- Lá: Tác dụng thu liễm, chỉ tả; cũng dùngđể trị viêm dạ dày, ăn không tiêu, dùng đắpngoài để trị xuất huyết.Trị tiêu chảy, lỵ trực trùng và nhiễmkhuẩn khác ở đường ruột; lá sim: 1 nắm(30g), rửa sạch, giã nát, chế 1 lít nước sôivào hãm hay nấu uống trong ngày. Dùngtrong 3 ngày. Có thể thêm 1 muỗng canhmật ong cho mỗi ly cho dễ uống.- Trái: Tác dụng bổ huyết, dùng trị thiếumáu khi có thai, suy nhược sau cơn bệnh, anthai. Trái chín tương ăn rất ngon và bổ.Người ta đã chứng minh chất màu tím củatrái là antocyanin có tác dụng chống oxyhóa, chống lão hóa.Vài phương thức sử dụngTrị đau hay loét dạ dày, viêm ruột và kiếtlỵ: dùng 60g trái khô, thêm nước, hấp đếnchín nhừ và chắt lấy nước. Uống mỗi ngày 1– 2 ly, buổi sáng khi thức dậy và khi đingủ… Uống trong 20 ngày.Trị tiêu chảy nơi trẻ em: sao đến cháy đen30g trái khô. Đun nhỏ lửa trong nước đếnchín. Uống ngày 3 lần.Xuất tinh sớm, ù tai, choáng váng và mấtngủ: dùng 60g trái khô, 1 quả trứng, 30gđường cát vàng, rượu trắng (vừa đủ). Hầmnhỏ lửa đến chín. Uống hết một phần trướckhi đi ngủ.Để điều trị thiếu máu, mặt tái, môi lạnh, taychân lạnh, hay choáng váng, chóng mặt:dùng 15g trái khô, 15g long nhãn nhục, 30gđường phèn. Nấu lửa nhỏ đến chín. Ăn 1hay 2 lần mỗi ngày.Giúp mau hồi phục sau cơn bệnh: dùng 30gtrái khô, 30g thịt heo nạc và 2 – 3 trái táotàu. Thêm nước, nấu đến chín. Ăn mỗi ngày.Cách chế tạo rượu sim: Lấy 500g trái simkhô, nghiền nát, ngâm trong 1 lít rượu trắng(40 độ) trong 10 ngày, mỗi ngày lắc, trộnmột lần… có thể dùng làm rượu khai vị
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0