Tác dụng chữa bệnh của hoa cứt lợn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm mũi dị ứng là một bệnh rất thường gặp với cơ chế bệnh sinh, là tình trạng mẫn cảm đặc biệt của cơ thể, phản ứng bất thường và quá mức sau khi tiếp xúc với một dị nguyên nhất định, biểu hiện trên lâm sàng bằng ba triệu chứng chính là hắt hơi, sổ mũi và tắc mũi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng chữa bệnh của hoa cứt lợnTác dụng chữa bệnh của hoa cứt lợnViêm mũi dị ứng là một bệnh rất thường gặp với cơ chế bệnh sinh, làtình trạng mẫn cảm đặc biệt của cơ thể, phản ứng bất thường và quámức sau khi tiếp xúc với một dị nguyên nhất định, biểu hiện trên lâmsàng bằng ba triệu chứng chính là hắt hơi, sổ mũi và tắc mũi.Về mặt kinh nghiệm dân gian, cũng có khá nhiều bài thuốc và phương pháptrị liệu viêm mũi dị ứng, đặc biệt là việc dùng cây hoa cứt lợn khá hiệu quả.Điều trị viêm mũi dị ứng đợt cấp tính thường không khó khăn lắm nhưng khibệnh đã chuyển sang mạn tính thì rất phức tạp. Hoa cứt lợn chữa viêm mũi dị ứng rất hiệu quảTrong y học cổ truyền, viêm mũi dị ứng thuộc phạm vi các chứng tỵ cừu,tỵ trất... Thông thường, người ta căn cứ vào các triệu chứng cụ thể màphân thành nhiều thể bệnh khác nhau và tiến hành trị liệu theo nguyên tắcbiện chứng luận trị của y học cổ truyền.Về mặt kinh nghiệm dân gian, cũng có khá nhiều bài thuốc và phương pháptrị liệu viêm mũi dị ứng, đặc biệt là việc dùng cây hoa cứt lợn khá hiệu quả.Hoa cứt lợn tím tươi 1 cái, lá khế tươi 2 cái, lá bạc hà tươi 2 cái. Ba thứ rửathật sạch, nghiền nát, gói vào gạc rồi nút vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 15phút.Hoặc hoa cứt lợn tím tươi 10 cái rửa thật sạch, nghiền nát ngâm với 10mlcồn 70o rồi lọc qua gạc sạch để được một dung dịch màu xanh.Mỗi ngày dùng bông gòn tẩm ướt cồn thuốc rồi đặt vào lỗ mũi từng bên, mỗibên 10 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng chữa bệnh của hoa cứt lợnTác dụng chữa bệnh của hoa cứt lợnViêm mũi dị ứng là một bệnh rất thường gặp với cơ chế bệnh sinh, làtình trạng mẫn cảm đặc biệt của cơ thể, phản ứng bất thường và quámức sau khi tiếp xúc với một dị nguyên nhất định, biểu hiện trên lâmsàng bằng ba triệu chứng chính là hắt hơi, sổ mũi và tắc mũi.Về mặt kinh nghiệm dân gian, cũng có khá nhiều bài thuốc và phương pháptrị liệu viêm mũi dị ứng, đặc biệt là việc dùng cây hoa cứt lợn khá hiệu quả.Điều trị viêm mũi dị ứng đợt cấp tính thường không khó khăn lắm nhưng khibệnh đã chuyển sang mạn tính thì rất phức tạp. Hoa cứt lợn chữa viêm mũi dị ứng rất hiệu quảTrong y học cổ truyền, viêm mũi dị ứng thuộc phạm vi các chứng tỵ cừu,tỵ trất... Thông thường, người ta căn cứ vào các triệu chứng cụ thể màphân thành nhiều thể bệnh khác nhau và tiến hành trị liệu theo nguyên tắcbiện chứng luận trị của y học cổ truyền.Về mặt kinh nghiệm dân gian, cũng có khá nhiều bài thuốc và phương pháptrị liệu viêm mũi dị ứng, đặc biệt là việc dùng cây hoa cứt lợn khá hiệu quả.Hoa cứt lợn tím tươi 1 cái, lá khế tươi 2 cái, lá bạc hà tươi 2 cái. Ba thứ rửathật sạch, nghiền nát, gói vào gạc rồi nút vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 15phút.Hoặc hoa cứt lợn tím tươi 10 cái rửa thật sạch, nghiền nát ngâm với 10mlcồn 70o rồi lọc qua gạc sạch để được một dung dịch màu xanh.Mỗi ngày dùng bông gòn tẩm ướt cồn thuốc rồi đặt vào lỗ mũi từng bên, mỗibên 10 phút.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoa cứt lợn công dụng của hoa cứt lợn tác dụng của hoa cứt lợn y học thường thức kiến thức y học y học cơ sởTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
9 trang 76 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0