![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tác dụng chữa bệnh của mạch nha
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Tôi nghe nói, ngoài việc món ăn ngon, mạch nha còn là vị thuốc chữa bệnh phù nề. Xin hỏi có đúng như vậy không? Cách chế biến như thế nào?”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng chữa bệnh của mạch nha Tác dụng chữa bệnh của mạch nha“Tôi nghe nói, ngoài việc món ăn ngon, mạch nha còn là vị thuốc chữa bệnh phù nề.Xin hỏi có đúng như vậy không? Cách chế biến như thế nào?”.Chào bạn,Mạch nha chính là hạt lúa mạch Hordeum sativum Jess. Var. vulgare Hack hoặc một loàiHordeum khác thuộc họ Lúa Poaceae (Gramineae) cho mọc mầm, rồi sấy khô ở nhiệt độdưới 60 độ C.Ở Việt Nam ta chưa có lúa mạch, vẫn dùng hạt thóc tẻ (thóc chiêm hay thóc mùa đềuđược) Oryza sativa L. var. utilissima cùng họ để ngâm cho nảy mần rồi phơi khô, gọi làcốc nha. Mới đây, ta có nhập giống lúa mạch về trồng để chế tạo bia nhưng chưa đủdùng.Muốn có thóc nảy mầm, chỉ cần đãi thóc sạch đất cát, ngâm nước cho ẩm, sau đó ủ kín,thỉnh thoảng tưới nước để giữ ẩm đều, sau vài ngày hạt thóc nảy mầm, khi nào một sốmầm bắt đầu xanh thì lấy ra phơi nắng cho khô, để nguyên hoặc tán nhỏ, sảy hết trấu màdùng.Mạch nha hay mầm thóc chứa các chất men có thể hấp thụ được ngay nên tăng cườngtiêu hóa các thức ăn có tinh bột; có tác dụng bồi bổ rất tốt cho những người ăn uống kémtiêu, không muốn ăn. Do có các vitamin B, C nên mạch nha còn dùng chữa bệnh phù dothiếu vitamin. Ngày dùng 12-13 g dưới hình thức nước pha hay cao mạch nha. Muốn chếcao mạch nha, cần tán bột mạch nha, chiết suất bằng nước ở nhiệt độ 60 độ C và cô đăc ởnhiệt độ thấp dưới 60 độ C.Chế kẹo mạch nha bằng cách tác dụng các men trong mầm thóc lên cơm nếp hay cháogạo nếp ở nhiệt độ 60-70 độ C trong vòng 6-12 giờ, sau đó cô đặc lại tới khi còn chừng8% độ ẩm thì bảo quản mới tốt. Tỷ lệ mầm thóc dùng thường là 2/10 trọng lượng gạonếp.Kẹo mạch nha ngoài tính chất bổ (gồm phần lớn đường có thể hấp thụ ngay) còn là mộttác nhân nhũ hóa rất mạnh. Người ta có thể đun kẹo mạ cho chảy mềm ra, thêm vào tới50% trọng lượng dầu (dầu cá, dầu gấc…) trộn đều. Sau nhiều ngày, hỗn hợp vẫn đồngđều, dầu và kẹo không tách ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng chữa bệnh của mạch nha Tác dụng chữa bệnh của mạch nha“Tôi nghe nói, ngoài việc món ăn ngon, mạch nha còn là vị thuốc chữa bệnh phù nề.Xin hỏi có đúng như vậy không? Cách chế biến như thế nào?”.Chào bạn,Mạch nha chính là hạt lúa mạch Hordeum sativum Jess. Var. vulgare Hack hoặc một loàiHordeum khác thuộc họ Lúa Poaceae (Gramineae) cho mọc mầm, rồi sấy khô ở nhiệt độdưới 60 độ C.Ở Việt Nam ta chưa có lúa mạch, vẫn dùng hạt thóc tẻ (thóc chiêm hay thóc mùa đềuđược) Oryza sativa L. var. utilissima cùng họ để ngâm cho nảy mần rồi phơi khô, gọi làcốc nha. Mới đây, ta có nhập giống lúa mạch về trồng để chế tạo bia nhưng chưa đủdùng.Muốn có thóc nảy mầm, chỉ cần đãi thóc sạch đất cát, ngâm nước cho ẩm, sau đó ủ kín,thỉnh thoảng tưới nước để giữ ẩm đều, sau vài ngày hạt thóc nảy mầm, khi nào một sốmầm bắt đầu xanh thì lấy ra phơi nắng cho khô, để nguyên hoặc tán nhỏ, sảy hết trấu màdùng.Mạch nha hay mầm thóc chứa các chất men có thể hấp thụ được ngay nên tăng cườngtiêu hóa các thức ăn có tinh bột; có tác dụng bồi bổ rất tốt cho những người ăn uống kémtiêu, không muốn ăn. Do có các vitamin B, C nên mạch nha còn dùng chữa bệnh phù dothiếu vitamin. Ngày dùng 12-13 g dưới hình thức nước pha hay cao mạch nha. Muốn chếcao mạch nha, cần tán bột mạch nha, chiết suất bằng nước ở nhiệt độ 60 độ C và cô đăc ởnhiệt độ thấp dưới 60 độ C.Chế kẹo mạch nha bằng cách tác dụng các men trong mầm thóc lên cơm nếp hay cháogạo nếp ở nhiệt độ 60-70 độ C trong vòng 6-12 giờ, sau đó cô đặc lại tới khi còn chừng8% độ ẩm thì bảo quản mới tốt. Tỷ lệ mầm thóc dùng thường là 2/10 trọng lượng gạonếp.Kẹo mạch nha ngoài tính chất bổ (gồm phần lớn đường có thể hấp thụ ngay) còn là mộttác nhân nhũ hóa rất mạnh. Người ta có thể đun kẹo mạ cho chảy mềm ra, thêm vào tới50% trọng lượng dầu (dầu cá, dầu gấc…) trộn đều. Sau nhiều ngày, hỗn hợp vẫn đồngđều, dầu và kẹo không tách ra.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh của mạch nha y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 288 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0