![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tác dụng dự phòng buồn nôn và nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.83 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá tác dụng giảm buồn nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất và đánh giá tác dụng giảm nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng dự phòng buồn nôn và nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÁC DỤNG DỰ PHÒNG BUỒN NÔN VÀ NÔN CỦA NHĨ CHÂM BỘ HUYỆT THẦN MÔN - VỊ - NÃO TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI BẰNG HÓA CHẤT Lê Thị Minh Phương1, Nguyễn Kim Cương1, Đỗ Thị Phương1, Nguyễn Song An2, Lương Thị Ngọc Yến3 1 Trường Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí 3 Viện Y dược học dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh Buồn nôn và nôn là tác dụng phụ thường gặp ở bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất. Nghiên cứu nhằm (1) Đánh giá tác dụng giảm nôn của bộ huyệt thần môn - vị - não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất. (2) Đánh giá tác dụng giảm buồn nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn - vị - não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng, mù đơn trên 90 bệnh nhân ung thư phổi điều trị hóa chất bằng carboplastin hoặc ciplastin, được dự phòng nôn bằng phác đồ nền, trong đó 45 bệnh nhân được kết hợp dự phòng nôn bằng nhĩ châm bộ huyệt thần môn - vị - não và 45 bệnh nhân giả châm cứu. Kết quả cho thấy nhĩ châm bộ huyệt thần môn - vị - não có tác dụng giảm buồn nôn cấp tính (tỉ lệ buồn nôn ở nhóm nhĩ châm và đối chứng là 8,89% và 24,44%), nhưng chưa thấy tác dụng lên mức độ buồn nôn; giảm tỉ lệ nôn ở nhóm nhĩ châm (tỉ lệ nôn trước can thiệp và sau can thiệp 37,78% và 15,56%) với p > 0,05, nhưng chưa thấy tác dụng lên mức độ nôn (p < 0,05). Từ khóa: Nhĩ châm, buồn nôn, nôn do điều trị hóa chất, y học cổ truyền I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi là sự tăng sinh ác tính của tế bào biểu mô phế quản, đây là bệnh lý ác tính có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, ung thư phổi chiếm 13% tổng số ca ung thư, khoảng 1,8 triệu người mắc mới mỗi năm [1; 2]. Hóa trị là phương pháp điều trị căn bản đối với ung thư phổi tuy nhiên phương pháp điều trị này có nhiều tác dụng phụ, trong đó buồn nôn và nôn là biến chứng nặng và thường gặp ở 70 – 80% các bệnh điều trị hóa chất [3]. Mặc dù hiện nay đã có nhiều thuốc chống nôn có hiệu quả tốt trong dự phòng và điều trị buồn nôn, nôn do điều trị hóa chất, tuy nhiên tỉ lệ bệnh Địa chỉ liên hệ: Lê Thị Minh Phương, Khoa Y học cổ nhân gặp tác dụng phụ này vẫn còn khá cao (40 - 50%), đòi hỏi cần kết hợp nhiều phương pháp trong điều trị và chăm sóc giảm nhẹ [4]. Nhiều nghiên cứu cho thấy các phương pháp điều trị không dùng thuốc của y học cổ truyền như châm cứu, điện châm, bấm huyệt, có hiệu quả giảm buồn nôn và nôn trong kết hợp điều trị dự phòng nôn ở bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất [5 - 7]. Tuy nhiên, đa số các phương pháp này có nhiều bất tiện cho bệnh nhân, hoặc đòi hỏi có nhân viên y tế thường xuyên giám sát thực hiện. Nhĩ châm là một phương pháp điều trị thuận tiện, dễ thực hiện, được chỉ định trong điều trị các triệu chứng cơ năng như nôn, mất ngủ, đau đầu, mệt mỏi cũng như bệnh lý thực thể như thoái hóa khớp, đau truyền, Trường Đại học Y Hà Nội thần kinh hông to, liệt nửa người [8; 9]. Một số Email: lethiminhphuong@hmu.edu.vn nghiên cứu cho thấy nhĩ châm có tác dụng Ngày nhận: 10/6/2018 giảm đau, giảm stress [8]. Thử nghiệm lâm Ngày được chấp thuận: 15/8/2018 sàng trên 10 bệnh nhi ung thư điều trị hóa 100 TCNCYH 113 (4) - 2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chất, bước đầu cho thấy có tác dụng giảm Bệnh nhân trong tình trạng đe dọa tính mạng: buồn nôn và nôn [10]. Để có được bằng suy hô hấp, suy tuần hoàn. chứng đầy đủ hơn về tác dụng dự phòng nôn của điện châm trên bệnh nhân ung thư, chúng 3. Phương pháp tôi tiến hành nghiên cứu này tại khoa Ung 3.1. Thiết kế nghiên cứu bướu Bệnh viện Phổi Trung ương với mục - Thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên có đối tiêu: 1. Đánh giá tác dụng giảm buồn nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất. chứng, mù đơn - Bệnh nhân được chọn lựa ngẫu nhiên vào các nhóm bằng bảng số. + Nhóm can thiệp: bệnh nhân ung thư phổi 2. Đánh giá tác dụng giảm nôn của nhĩ được dự phòng nôn theo phác đồ chuẩn và châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị được gài kim tại các điểm thần môn, vị, não, ở ung thư phổi bằng hóa chất. cả hai bên tai trước truyền hóa chất. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP + Nhóm chứng: bệnh nhân ung thư phổi được dự phòng nôn theo phác đồ chuẩn và 1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Khoa Ung bướu – Bệnh viện Phổi Trung ương, từ tháng 6/2014 đến tháng 1/2017. 2. Đối tượng Bệnh nhân ung thư phế quản phổi được điều trị hóa chất. dán các điểm sau tai trước truyền hóa chất. 3.2. Công thức tính cỡ mẫu n = [(Zα/2 + Zβ)2 × {(p1 (1-p1) + (p2 (1 p2))}]/(p1 - p2)2 = 42 n = cỡ mẫu của mỗi nhóm; p1: Tỉ lệ nôn ở nhóm được dùng thuốc 2.1. Tiêu chuẩn thu nhận chống nôn (40%). p2: Tỉ lệ nôn ở nhóm được dùng thuốc Bệnh nhân ung thư phổi phế quản có chỉ chống nôn + nhĩ châm (14%). định điều trị hóa chất Carboplastin hoặc Ciplastin; Tuổi ≥ 18; Có buồn nôn trong lần điều trị hóa chất trước tham gia nghiên cứu; Bệnh nhân đồng ý tham gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng dự phòng buồn nôn và nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÁC DỤNG DỰ PHÒNG BUỒN NÔN VÀ NÔN CỦA NHĨ CHÂM BỘ HUYỆT THẦN MÔN - VỊ - NÃO TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI BẰNG HÓA CHẤT Lê Thị Minh Phương1, Nguyễn Kim Cương1, Đỗ Thị Phương1, Nguyễn Song An2, Lương Thị Ngọc Yến3 1 Trường Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí 3 Viện Y dược học dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh Buồn nôn và nôn là tác dụng phụ thường gặp ở bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất. Nghiên cứu nhằm (1) Đánh giá tác dụng giảm nôn của bộ huyệt thần môn - vị - não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất. (2) Đánh giá tác dụng giảm buồn nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn - vị - não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng, mù đơn trên 90 bệnh nhân ung thư phổi điều trị hóa chất bằng carboplastin hoặc ciplastin, được dự phòng nôn bằng phác đồ nền, trong đó 45 bệnh nhân được kết hợp dự phòng nôn bằng nhĩ châm bộ huyệt thần môn - vị - não và 45 bệnh nhân giả châm cứu. Kết quả cho thấy nhĩ châm bộ huyệt thần môn - vị - não có tác dụng giảm buồn nôn cấp tính (tỉ lệ buồn nôn ở nhóm nhĩ châm và đối chứng là 8,89% và 24,44%), nhưng chưa thấy tác dụng lên mức độ buồn nôn; giảm tỉ lệ nôn ở nhóm nhĩ châm (tỉ lệ nôn trước can thiệp và sau can thiệp 37,78% và 15,56%) với p > 0,05, nhưng chưa thấy tác dụng lên mức độ nôn (p < 0,05). Từ khóa: Nhĩ châm, buồn nôn, nôn do điều trị hóa chất, y học cổ truyền I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi là sự tăng sinh ác tính của tế bào biểu mô phế quản, đây là bệnh lý ác tính có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, ung thư phổi chiếm 13% tổng số ca ung thư, khoảng 1,8 triệu người mắc mới mỗi năm [1; 2]. Hóa trị là phương pháp điều trị căn bản đối với ung thư phổi tuy nhiên phương pháp điều trị này có nhiều tác dụng phụ, trong đó buồn nôn và nôn là biến chứng nặng và thường gặp ở 70 – 80% các bệnh điều trị hóa chất [3]. Mặc dù hiện nay đã có nhiều thuốc chống nôn có hiệu quả tốt trong dự phòng và điều trị buồn nôn, nôn do điều trị hóa chất, tuy nhiên tỉ lệ bệnh Địa chỉ liên hệ: Lê Thị Minh Phương, Khoa Y học cổ nhân gặp tác dụng phụ này vẫn còn khá cao (40 - 50%), đòi hỏi cần kết hợp nhiều phương pháp trong điều trị và chăm sóc giảm nhẹ [4]. Nhiều nghiên cứu cho thấy các phương pháp điều trị không dùng thuốc của y học cổ truyền như châm cứu, điện châm, bấm huyệt, có hiệu quả giảm buồn nôn và nôn trong kết hợp điều trị dự phòng nôn ở bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất [5 - 7]. Tuy nhiên, đa số các phương pháp này có nhiều bất tiện cho bệnh nhân, hoặc đòi hỏi có nhân viên y tế thường xuyên giám sát thực hiện. Nhĩ châm là một phương pháp điều trị thuận tiện, dễ thực hiện, được chỉ định trong điều trị các triệu chứng cơ năng như nôn, mất ngủ, đau đầu, mệt mỏi cũng như bệnh lý thực thể như thoái hóa khớp, đau truyền, Trường Đại học Y Hà Nội thần kinh hông to, liệt nửa người [8; 9]. Một số Email: lethiminhphuong@hmu.edu.vn nghiên cứu cho thấy nhĩ châm có tác dụng Ngày nhận: 10/6/2018 giảm đau, giảm stress [8]. Thử nghiệm lâm Ngày được chấp thuận: 15/8/2018 sàng trên 10 bệnh nhi ung thư điều trị hóa 100 TCNCYH 113 (4) - 2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chất, bước đầu cho thấy có tác dụng giảm Bệnh nhân trong tình trạng đe dọa tính mạng: buồn nôn và nôn [10]. Để có được bằng suy hô hấp, suy tuần hoàn. chứng đầy đủ hơn về tác dụng dự phòng nôn của điện châm trên bệnh nhân ung thư, chúng 3. Phương pháp tôi tiến hành nghiên cứu này tại khoa Ung 3.1. Thiết kế nghiên cứu bướu Bệnh viện Phổi Trung ương với mục - Thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên có đối tiêu: 1. Đánh giá tác dụng giảm buồn nôn của nhĩ châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị ung thư phổi bằng hóa chất. chứng, mù đơn - Bệnh nhân được chọn lựa ngẫu nhiên vào các nhóm bằng bảng số. + Nhóm can thiệp: bệnh nhân ung thư phổi 2. Đánh giá tác dụng giảm nôn của nhĩ được dự phòng nôn theo phác đồ chuẩn và châm bộ huyệt thần môn-vị-não trong điều trị được gài kim tại các điểm thần môn, vị, não, ở ung thư phổi bằng hóa chất. cả hai bên tai trước truyền hóa chất. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP + Nhóm chứng: bệnh nhân ung thư phổi được dự phòng nôn theo phác đồ chuẩn và 1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Khoa Ung bướu – Bệnh viện Phổi Trung ương, từ tháng 6/2014 đến tháng 1/2017. 2. Đối tượng Bệnh nhân ung thư phế quản phổi được điều trị hóa chất. dán các điểm sau tai trước truyền hóa chất. 3.2. Công thức tính cỡ mẫu n = [(Zα/2 + Zβ)2 × {(p1 (1-p1) + (p2 (1 p2))}]/(p1 - p2)2 = 42 n = cỡ mẫu của mỗi nhóm; p1: Tỉ lệ nôn ở nhóm được dùng thuốc 2.1. Tiêu chuẩn thu nhận chống nôn (40%). p2: Tỉ lệ nôn ở nhóm được dùng thuốc Bệnh nhân ung thư phổi phế quản có chỉ chống nôn + nhĩ châm (14%). định điều trị hóa chất Carboplastin hoặc Ciplastin; Tuổi ≥ 18; Có buồn nôn trong lần điều trị hóa chất trước tham gia nghiên cứu; Bệnh nhân đồng ý tham gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nôn do điều trị hóa chất Y học cổ truyền Ung thư phổi Tác dụng giảm buồn nôn do truyền hóa chất Buồn nôn và nôn Giảm buồn nôn và nôn Nhĩ châm bộ huyệt thần môn vị não Điều trị ung thư phổi bằng hóa chấtTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
9 trang 221 0 0
-
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Xử lý ảnh Xquang phổi sử dụng mạng nơ ron
60 trang 147 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0