Danh mục

Tác dụng giải độc của mộc nhĩ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.20 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mộc nhĩMộc nhĩ là loại rau khô, chế biến được nhiều món ngon như xào với các loại rau, thịt, làm nhân bánh, cuốn nem, nấu vịt tiềm, nấu lẩu…Thành phần dinh dưỡng của mộc nhĩ trong 100g gồm: Protit 10,6g, lipit 0,2g, gluxit 65g, xenlulô 7g, canxi 357mg, photpho 201mg, sắt 56,1g, B-caroten 20mg, vitamin B1 0,15mg.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng giải độc của mộc nhĩ Tác dụng giải độc của mộc nhĩ Mộc nhĩMộc nhĩ là loại rau khô, chế biến được nhiều mónngon như xào với các loại rau, thịt, làm nhânbánh, cuốn nem, nấu vịt tiềm, nấu lẩu…Thành phần dinh dưỡng của mộc nhĩ trong 100ggồm: Protit 10,6g, lipit 0,2g, gluxit 65g, xenlulô 7g,canxi 357mg, photpho 201mg, sắt 56,1g, B-caroten20mg, vitamin B1 0,15mg.Mộc nhĩ có giá trị bổ dưỡng cao, có nhiều loại hoạtchất giúp tăng cường hệ miễn dịch, giải độc cơ thể vàlàm chậm sự lão hóa. Nhiều nghiên cứu còn cho biếtmộc nhĩ đen có tính năng hoạt huyết, giảmcholesterol và cải thiện tuần hoàn huyết.Mộc nhĩ còn có tác dụng chữa suy nhược toàn thânvà thiếu máu, ho, trĩ xuất huyết, chảy máu cam, xuấthuyết tử cung, huyết áp cao, táo bón.Cụ thểChữa suy nhược cơ thể: dùng mộc nhĩ 30g, chà là đỏ30g sắc uống.Chữa trĩ xuất huyết, táo bón: Mộc nhĩ 6g, hồng khô30g nấu chè ăn.Chữa huyết áp cao, xơ cứng tiểu động mạch, chảymáu võng mạc: Mộc nhĩ 30g ngâm trong nước mộtđêm, rồi đem hấp chín với đường trong 1 - 2 giờ,dùng ăn trước khi đi ngủ.Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sử dụng mộcnhĩ đen có thể chữa các chứng bệnh cao huyết áp,xơ vữa động mạch, thiểu năng tuần hoàn não, giảiđộc. Mộc nhĩ có khả năng kết dính các chất độc hạitrong cơ thể để thải ra ngoài theo đường tiêu hóahoặc đường tiết niệu và có tác dụng làm tiêu dị vậthoặc bào mòn các loại sỏi kết tụ trong cơ thể.Do có nhiều công dụng như trên nên các nhà nghiêncứu khuyên những người mắc bệnh sỏi thận, sỏi mậthoặc sỏi bàng quang nên dùng nhiều mộc nhĩ đen.Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Thị Lâm, phó viện trưởngViện Dinh Dưỡng Quốc gia, mộc nhĩ tính hàn, nhữngngười đang bị tiêu lỏng không nên ăn nhiều, hoặc đểtránh đầy bụng, có thể dùng mộc nhĩ kèm một vài látgừng tươi.

Tài liệu được xem nhiều: