![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tác giả Nguyễn Tuân và truyện ngắn Chữ người tử tù
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Tuân quê ở xã Nhân Mục (tên nôm là Mọc), thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung (tương đương với cấp Trung học cơ sở hiện nay) thì bị đuổi vì tham gia một cuộc bãi khóa phản đối mấy giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929). Sau đó ít lâu ông lại bị tù vì "xê dịch" qua biên giới không có giấy phép[1]. Ở tù ra, ông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác giả Nguyễn Tuân và truyện ngắn " Chữ người tử tù" Tác giả Nguyễn Tuân và truyện ngắn Chữ người tử tù I- Tác giả Sơ lược tiểu sử Nguyễn Tuân quê ở xã Nhân Mục (tên nôm là Mọc), thôn Thượng Đình, naythuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sinh trưởng trong một giađình nhà Nho khi Hán học đã tàn. Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung (tương đương với cấp Trung họccơ sở hiện nay) thì bị đuổi vì tham gia một cuộc bãi khóa phản đối mấy giáo viênPháp nói xấu người Việt (1929). Sau đó ít lâu ông lại bị tù vì xê dịch qua biên giớikhông có giấy phép[1]. Ở tù ra, ông bắt đầu viết báo, viết văn. Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu những năm 1930, nhưng nổi tiếng từnăm 1938 với các tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo như Vang bóng mộtthời, Một chuyến đi... Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam một lần nữa vì gặp gỡ,tiếp xúc với những người hoạt động chính trị. Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình thamgia cách mạng và kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.Từ 1948 đến 1958, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam. Các tác phẩm chính sau cách mạng của Nguyễn Tuân là tập bút ký SôngĐà (1960), một số tập ký chống Mỹ (1965-1975) và nhiều bài tùy bút về cảnh sắc vàhương vị đất nước. Nguyễn Tuân mất tại Hà Nội vào năm 1987, để lại một sự nghiệp văn họcphong phú với những trang viết độc đáo và tài hoa. Năm 1996 ông được nhà nướcViệt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I). Vài nét tính cách Nguyễn Tuân yêu Việt Nam với những giá trị văn hóa cổ truyền của dântộc. Ông yêu tha thiếttiếng Việt, những kiệt tác văn chương của Nguyễn Du, Đoàn ThịĐiểm, Tú Xương, Tản Đà..., những nhạc điệu hoặc đài của các lối hát ca trù hoặc dândã mà thiết tha, những nét đẹp rất riêng của Việt Nam Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển rất cao. Ông viết văn trướchết để khẳng định cá tính độc đáo của mình, tự gán cho mình một chứng bệnh gọi làchủ nghĩa xê dịch Lối sống tự do phóng túng của ông không phù hợp với chế độthuộc địa (hai lần bị tù). Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa. Tuy chỉ viết văn nhưng ôngcòn am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh... Ôngcòn là một diễn viên kịch nói và là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở Việt Nam Ôngthường vận dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để tăng cường khảnăng quan sát, diễn tả của nghệ thuật văn chương. Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp củamình. Đối với ông, nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí khổhạnh và ông đã lấy chính cuộc đời cầm bút hơn nửa thế kỷ của mình để chứng minhcho quan niệm ấy Sự nghiệp văn chương Quá trình sáng tác và các đề tài chính của Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân không phải là nhà văn thành công ngay từ những tác phẩm đầutay. Ông đã thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn hiện thực trào phúng.Nhưng mãi đến đầu năm 1938, ông mới nhận ra sở trường của mình và thành côngxuất sắc với các tác phẩm: Một chuyến đi,Vang bóng một thời, Thiếu quêhương, Chiếc lư đồng mắt cua... Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh bađề tài: chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp vang bóng một thời, và đời sống truỵ lạc. Nguyễn Tuân đã tìm đến lí thuyết chủ nghiã xê dịch này trong tâm trạng bấtmãn và bất lực trước thời cuộc. Nhưng viết về chủ nghĩa xê dịch, Nguyễn Tuân lạicó dịp bày tỏ tấm lòng gắn bó tha thiết của ông đối với cảnh sắc và phong vị của đấtnước mà ông đã ghi lại được bằng một ngòi bút đầy trìu mến và tài hoa (Một chuyếnđi). Không tin tưởng ở hiện tại và tương lai, Nguyễn Tuân đi tìm vẻ đẹp của quákhứ còn vang bóng một thời. Ông mô tả vẻ đẹp riêng của thời xưa với những phongtục đẹp, những thú tiêu daohưởng lạc lành mạnh và tao nhã. Tất cả được thể hiệnthông qua những con người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, tuy đã thuacuộc nhưng không chịu làm lành với xã hội thực dân (như Huấn Cao Chữ người tửtù). Nguyễn Tuân cũng hay viết về đề tài đời sống truỵ lạc. Ở những tác phẩm này,người ta thường thấy có một nhân vật tôi hoang mang bế tắc. Trong tình trạngkhủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy đôi khi vút lên từ cuộc đời nhem nhuốc, phàmtục niềm khao khát một thế giới tinh khiết, thanh cao (Chiếc lư đồng mắt cua). Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút phục vụcuộc chiến đấu củadân tộc, nhưng Nguyễn Tuân luôn luôn có ý thức phục vụ trêncương vị của một nhà văn, đồng thời vẫn muốn phát huy cá tính và phong cách độcđáo của mình. Ông đã đóng góp cho nền văn học mới nhiều trang viết sắc sảo và đầynghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động trong chiến đấu và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác giả Nguyễn Tuân và truyện ngắn " Chữ người tử tù" Tác giả Nguyễn Tuân và truyện ngắn Chữ người tử tù I- Tác giả Sơ lược tiểu sử Nguyễn Tuân quê ở xã Nhân Mục (tên nôm là Mọc), thôn Thượng Đình, naythuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sinh trưởng trong một giađình nhà Nho khi Hán học đã tàn. Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung (tương đương với cấp Trung họccơ sở hiện nay) thì bị đuổi vì tham gia một cuộc bãi khóa phản đối mấy giáo viênPháp nói xấu người Việt (1929). Sau đó ít lâu ông lại bị tù vì xê dịch qua biên giớikhông có giấy phép[1]. Ở tù ra, ông bắt đầu viết báo, viết văn. Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu những năm 1930, nhưng nổi tiếng từnăm 1938 với các tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo như Vang bóng mộtthời, Một chuyến đi... Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam một lần nữa vì gặp gỡ,tiếp xúc với những người hoạt động chính trị. Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình thamgia cách mạng và kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.Từ 1948 đến 1958, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam. Các tác phẩm chính sau cách mạng của Nguyễn Tuân là tập bút ký SôngĐà (1960), một số tập ký chống Mỹ (1965-1975) và nhiều bài tùy bút về cảnh sắc vàhương vị đất nước. Nguyễn Tuân mất tại Hà Nội vào năm 1987, để lại một sự nghiệp văn họcphong phú với những trang viết độc đáo và tài hoa. Năm 1996 ông được nhà nướcViệt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I). Vài nét tính cách Nguyễn Tuân yêu Việt Nam với những giá trị văn hóa cổ truyền của dântộc. Ông yêu tha thiếttiếng Việt, những kiệt tác văn chương của Nguyễn Du, Đoàn ThịĐiểm, Tú Xương, Tản Đà..., những nhạc điệu hoặc đài của các lối hát ca trù hoặc dândã mà thiết tha, những nét đẹp rất riêng của Việt Nam Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển rất cao. Ông viết văn trướchết để khẳng định cá tính độc đáo của mình, tự gán cho mình một chứng bệnh gọi làchủ nghĩa xê dịch Lối sống tự do phóng túng của ông không phù hợp với chế độthuộc địa (hai lần bị tù). Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa. Tuy chỉ viết văn nhưng ôngcòn am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh... Ôngcòn là một diễn viên kịch nói và là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở Việt Nam Ôngthường vận dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để tăng cường khảnăng quan sát, diễn tả của nghệ thuật văn chương. Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp củamình. Đối với ông, nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí khổhạnh và ông đã lấy chính cuộc đời cầm bút hơn nửa thế kỷ của mình để chứng minhcho quan niệm ấy Sự nghiệp văn chương Quá trình sáng tác và các đề tài chính của Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân không phải là nhà văn thành công ngay từ những tác phẩm đầutay. Ông đã thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn hiện thực trào phúng.Nhưng mãi đến đầu năm 1938, ông mới nhận ra sở trường của mình và thành côngxuất sắc với các tác phẩm: Một chuyến đi,Vang bóng một thời, Thiếu quêhương, Chiếc lư đồng mắt cua... Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh bađề tài: chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp vang bóng một thời, và đời sống truỵ lạc. Nguyễn Tuân đã tìm đến lí thuyết chủ nghiã xê dịch này trong tâm trạng bấtmãn và bất lực trước thời cuộc. Nhưng viết về chủ nghĩa xê dịch, Nguyễn Tuân lạicó dịp bày tỏ tấm lòng gắn bó tha thiết của ông đối với cảnh sắc và phong vị của đấtnước mà ông đã ghi lại được bằng một ngòi bút đầy trìu mến và tài hoa (Một chuyếnđi). Không tin tưởng ở hiện tại và tương lai, Nguyễn Tuân đi tìm vẻ đẹp của quákhứ còn vang bóng một thời. Ông mô tả vẻ đẹp riêng của thời xưa với những phongtục đẹp, những thú tiêu daohưởng lạc lành mạnh và tao nhã. Tất cả được thể hiệnthông qua những con người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, tuy đã thuacuộc nhưng không chịu làm lành với xã hội thực dân (như Huấn Cao Chữ người tửtù). Nguyễn Tuân cũng hay viết về đề tài đời sống truỵ lạc. Ở những tác phẩm này,người ta thường thấy có một nhân vật tôi hoang mang bế tắc. Trong tình trạngkhủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy đôi khi vút lên từ cuộc đời nhem nhuốc, phàmtục niềm khao khát một thế giới tinh khiết, thanh cao (Chiếc lư đồng mắt cua). Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút phục vụcuộc chiến đấu củadân tộc, nhưng Nguyễn Tuân luôn luôn có ý thức phục vụ trêncương vị của một nhà văn, đồng thời vẫn muốn phát huy cá tính và phong cách độcđáo của mình. Ông đã đóng góp cho nền văn học mới nhiều trang viết sắc sảo và đầynghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động trong chiến đấu và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Tuâ Chữ người tử tù ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 797 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 333 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 175 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 77 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 63 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 55 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 52 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 49 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 43 0 0