Tắc ruột
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biện chứng đông y: Tà nhiệt kết ở tràng vị, dịch của trung tiêu bị khô, khí thượng và hạ cũng không thể thǎng giáng, uất mà hóa nhiệt. Cách trị: Tả hạ táo thực túc thanh lý nhiệt. Đơn thuốc: Đại thừa khí thang gia vị. Công thức: Đại hoàng 9g, Chỉ thực 9g, Nguyên minh phấn 18g (chiêu với nước thuốc), Xuyên phác 6g, Phục linh 12g, Nguyên hồ 15g Bạch thược 12g, Cam thảo 3g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng: Thư XX, nam, 23 tuổi, quân nhân phục viên. Đau bụng trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tắc ruột Tắc ruột Biện chứng đông y: Tà nhiệt kết ở tràng vị, dịch của trung tiêu bị khô, khíthượng và hạ cũng không thể thǎng giáng, uất mà hóa nhiệt. Cách trị: Tả hạ táo thực túc thanh lý nhiệt. Đơn thuốc: Đại thừa khí thang gia vị. Công thức: Đại hoàng 9g, Chỉ thực 9g, Nguyên minh phấn 18g (chiêu vớinước thuốc), Xuyên phác 6g, Phục linh 12g, Nguyên hồ 15g Bạch thược 12g, Camthảo 3g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng: Thư XX, nam, 23 tuổi, quân nhân phục viên. Đaubụng trên kèm theo nôn dữ dội. Bệnh mới đầu đau bụng, phát triển thành đau từngcơn nặng dần, từng nôn ra chất có màu như cà phê, đã 3 ngày không ǎn, bụngtrướng, bí đại tiện, không bị cúi gập người. Đã qua điều trị ở bệnh viện địa phươngkhông kết quả nên chuyển đến đây. Người bệnh đã 2 nǎm trước từng bị mổ vì bịviêm ruột thừa kèm viêm phúc mạc. Kiểm tra cạnh rốn, sờ thấy có u dài. Tây ychẩn đoán là tắc ruột do dính, đã thụt tháo, dùng atropin để chống co thắt, giảm áplực dạ dày, ruột, truyền dịch tĩnh mạch vẫn không đỡ đau bụng, mà bụng lạitrướng đầy, cự án, chất lưỡi hơi đỏ, cuống lưỡi rêu trắng, mạch hoạt sác. Vào việnđến ngày thứ 3 mới đầu chữa bằng thuốc đông y. Cho dùng bài Đại thừa khí thanggia vị, uống 1 thang lúc 4 giờ chiều hôm đó, đến 11 giờ đêm lại đại tiện 2 lần,phần nhiều, rất thối, liền theo đó bớt đau bụng. Sáng sớm hôm sau ǎn một bát cháoloãng, khám lại, đổi bài thuốc Tiểu thừa khí than gia giảm, gồm: Chỉ xác 9g,Xuyên phác 8g, Bạch thược 18g, Phục linh 12g, Nguyên hồ 15g, Cốc nha 20g,Cam thảo 3g, Tô ngạnh 12g. Cho uống 2 thang, mọi chứng đều tiêu hết. Bệnhnhân ra viện. Cấp cho mang về 3 thang Tứ quân tử thang thêm Bạch thược, Chỉxác, Nguyên hồ để củng cố. Tắc ruột người già Biện chứng đông y: Trung khí bất túc Cách trị: Giáng khí chỉ thống, tư nhuận bổ trung, nhuận tràng thông tiện. Đơn thuốc: Trầm hương ẩm. Công thức: Trầm hương 6g, Mật ong 120g, Mỡ lợn 120g .Bỏ Trầm hươngvào 300ml, nước sắc đến còn 200ml thì đem uống trước, sau đó mới uống mật ongvà mỡ lợn: 2 vị này đun sôi để cho âm ấm rồi uống. Nếu bệnh nhân bị nôn nặng,trước khi uống thuốc có thể tiêm 0,25mg atropin vào 2 bên huyệt túc tam lý. Nếuvừa uống thuốc vào đã nôn ra thì phải uống bù lại lần nữa. Hiệu quả lâm sàng: Đồng XX, nam, 65 tuổi, xã viên. Vào viện cấp cứungày 21-4-1972. Người bệnh đau bụng đã 2 ngày, nôn oẹ, không đại tiện, ngườimệt mỏi, yếu ớt. Kiểm tra tỏ ra là bệnh cấp tính, bụng mềm, quai ruột nổi rõ, vùngbên phải rốn ấn đau. Khám nghe rõ nhu động ruột tǎng, chiếu X quang thấy cónhiều mặt nước phẳng hình cái cốc. Sau khi vào viện cho truyền dịch, đồng thờihút hết các vật chứa trong dạ dày. Đến 8 giờ tối cho uống nước Trầm hương, sauuống mật ong, mỡ lợn. Tới sáng sớm hôm sau, bụng sôi réo, đại tiện được một lần.Bớt đau đớn và đầy trướng, khoảng 9 giờ sáng liên tiếp đại tiện 2 lần, các chứngtiếp đó đều biến hết. Đến ngày thứ 3 khỏi bệnh, cho ra viện. Bàn luận: Bệnh tắc ruột ở người già, vì tuổi cao sức yếu nên phần lớn bệnhnhân không muốn mổ, mà thích được dùng thuốc đông y hơn. Thực tiễn cho thấybài thuốc trên dùng chữa bệnh tắc ruột của người già kết quả rất mỹ mãn. Bàithuốc này là do nhà đông y Lý Quang Diệu truyền lại cho. . Rối loạn chức năng thần kinh thực vật (ra mồ hôi trộm) Biện chứng đông y: Khí âm không đủ. Cách trị: Bổ khí cố biểu, dưỡng âm liễm hãn. Đơn thuốc: Đương quy chỉ hãn tiễn. Công thức: Đương quy thân 30g, (ngâm trong sữa phụ nữ nửa giờ vớt rahong khô rồi cho vào thuốc), Bạch thược 12g, Quy bản 30g (sắc trước). Bạch truật10g, Phòng phong 5g, Cam thảo 3g, Ngũ vị tử 6g, Thạch hộc 10g, Ngọc trúc 15g,Sinh hoàng kỳ 15g. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng: Trần XX, nam, 28 tuổi, giáo viên. Tới khám tháng 12-1963. Bệnh nhân kể rằng ban đêm ra mồ hôi trộm, ngủ thì ra mồ hôI, tỉnh lạikhông có mồ hôi nữa, áo ướt đầm, cả chǎn chiếu cũng ướt, không ngủ yên được,đã đi chữa ở nhiều nơi, uống thuốc nhưng đều vô hiệu. Chất lưỡi nhạt, mạch trầmtế, bệnh là do khí âm đều hư, vệ biểu không giữ được, cần trị bằng cách bổ khí cốbiểu, dưỡng âm liễn hãn. Cho bệnh nhân uống Đương quy chỉ hãn tiễn là bàithuốc gia truyền của chúng tôi. Uống được 1thang, các triệu chứng đã giảm nhẹ,uống 2 thang thì bệnh khỏi hẳn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tắc ruột Tắc ruột Biện chứng đông y: Tà nhiệt kết ở tràng vị, dịch của trung tiêu bị khô, khíthượng và hạ cũng không thể thǎng giáng, uất mà hóa nhiệt. Cách trị: Tả hạ táo thực túc thanh lý nhiệt. Đơn thuốc: Đại thừa khí thang gia vị. Công thức: Đại hoàng 9g, Chỉ thực 9g, Nguyên minh phấn 18g (chiêu vớinước thuốc), Xuyên phác 6g, Phục linh 12g, Nguyên hồ 15g Bạch thược 12g, Camthảo 3g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng: Thư XX, nam, 23 tuổi, quân nhân phục viên. Đaubụng trên kèm theo nôn dữ dội. Bệnh mới đầu đau bụng, phát triển thành đau từngcơn nặng dần, từng nôn ra chất có màu như cà phê, đã 3 ngày không ǎn, bụngtrướng, bí đại tiện, không bị cúi gập người. Đã qua điều trị ở bệnh viện địa phươngkhông kết quả nên chuyển đến đây. Người bệnh đã 2 nǎm trước từng bị mổ vì bịviêm ruột thừa kèm viêm phúc mạc. Kiểm tra cạnh rốn, sờ thấy có u dài. Tây ychẩn đoán là tắc ruột do dính, đã thụt tháo, dùng atropin để chống co thắt, giảm áplực dạ dày, ruột, truyền dịch tĩnh mạch vẫn không đỡ đau bụng, mà bụng lạitrướng đầy, cự án, chất lưỡi hơi đỏ, cuống lưỡi rêu trắng, mạch hoạt sác. Vào việnđến ngày thứ 3 mới đầu chữa bằng thuốc đông y. Cho dùng bài Đại thừa khí thanggia vị, uống 1 thang lúc 4 giờ chiều hôm đó, đến 11 giờ đêm lại đại tiện 2 lần,phần nhiều, rất thối, liền theo đó bớt đau bụng. Sáng sớm hôm sau ǎn một bát cháoloãng, khám lại, đổi bài thuốc Tiểu thừa khí than gia giảm, gồm: Chỉ xác 9g,Xuyên phác 8g, Bạch thược 18g, Phục linh 12g, Nguyên hồ 15g, Cốc nha 20g,Cam thảo 3g, Tô ngạnh 12g. Cho uống 2 thang, mọi chứng đều tiêu hết. Bệnhnhân ra viện. Cấp cho mang về 3 thang Tứ quân tử thang thêm Bạch thược, Chỉxác, Nguyên hồ để củng cố. Tắc ruột người già Biện chứng đông y: Trung khí bất túc Cách trị: Giáng khí chỉ thống, tư nhuận bổ trung, nhuận tràng thông tiện. Đơn thuốc: Trầm hương ẩm. Công thức: Trầm hương 6g, Mật ong 120g, Mỡ lợn 120g .Bỏ Trầm hươngvào 300ml, nước sắc đến còn 200ml thì đem uống trước, sau đó mới uống mật ongvà mỡ lợn: 2 vị này đun sôi để cho âm ấm rồi uống. Nếu bệnh nhân bị nôn nặng,trước khi uống thuốc có thể tiêm 0,25mg atropin vào 2 bên huyệt túc tam lý. Nếuvừa uống thuốc vào đã nôn ra thì phải uống bù lại lần nữa. Hiệu quả lâm sàng: Đồng XX, nam, 65 tuổi, xã viên. Vào viện cấp cứungày 21-4-1972. Người bệnh đau bụng đã 2 ngày, nôn oẹ, không đại tiện, ngườimệt mỏi, yếu ớt. Kiểm tra tỏ ra là bệnh cấp tính, bụng mềm, quai ruột nổi rõ, vùngbên phải rốn ấn đau. Khám nghe rõ nhu động ruột tǎng, chiếu X quang thấy cónhiều mặt nước phẳng hình cái cốc. Sau khi vào viện cho truyền dịch, đồng thờihút hết các vật chứa trong dạ dày. Đến 8 giờ tối cho uống nước Trầm hương, sauuống mật ong, mỡ lợn. Tới sáng sớm hôm sau, bụng sôi réo, đại tiện được một lần.Bớt đau đớn và đầy trướng, khoảng 9 giờ sáng liên tiếp đại tiện 2 lần, các chứngtiếp đó đều biến hết. Đến ngày thứ 3 khỏi bệnh, cho ra viện. Bàn luận: Bệnh tắc ruột ở người già, vì tuổi cao sức yếu nên phần lớn bệnhnhân không muốn mổ, mà thích được dùng thuốc đông y hơn. Thực tiễn cho thấybài thuốc trên dùng chữa bệnh tắc ruột của người già kết quả rất mỹ mãn. Bàithuốc này là do nhà đông y Lý Quang Diệu truyền lại cho. . Rối loạn chức năng thần kinh thực vật (ra mồ hôi trộm) Biện chứng đông y: Khí âm không đủ. Cách trị: Bổ khí cố biểu, dưỡng âm liễm hãn. Đơn thuốc: Đương quy chỉ hãn tiễn. Công thức: Đương quy thân 30g, (ngâm trong sữa phụ nữ nửa giờ vớt rahong khô rồi cho vào thuốc), Bạch thược 12g, Quy bản 30g (sắc trước). Bạch truật10g, Phòng phong 5g, Cam thảo 3g, Ngũ vị tử 6g, Thạch hộc 10g, Ngọc trúc 15g,Sinh hoàng kỳ 15g. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng: Trần XX, nam, 28 tuổi, giáo viên. Tới khám tháng 12-1963. Bệnh nhân kể rằng ban đêm ra mồ hôi trộm, ngủ thì ra mồ hôI, tỉnh lạikhông có mồ hôi nữa, áo ướt đầm, cả chǎn chiếu cũng ướt, không ngủ yên được,đã đi chữa ở nhiều nơi, uống thuốc nhưng đều vô hiệu. Chất lưỡi nhạt, mạch trầmtế, bệnh là do khí âm đều hư, vệ biểu không giữ được, cần trị bằng cách bổ khí cốbiểu, dưỡng âm liễn hãn. Cho bệnh nhân uống Đương quy chỉ hãn tiễn là bàithuốc gia truyền của chúng tôi. Uống được 1thang, các triệu chứng đã giảm nhẹ,uống 2 thang thì bệnh khỏi hẳn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tắc ruột bệnh học và điều trị thiên gia DP bài giảng bệnh học y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0