Danh mục

Tách khuôn với Creo 1.0 (Pro E 1.0)

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.73 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (130 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đ ẩy công nghệ thiết kế và sản xuất tự động trong lĩnh vực phát triển theo. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hiện nay nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc thiết kế và lập kế hoạch sản xuất ra đời, với các tính năng nổi trội có thể giúp con người khắc phục nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất. Một trong những phần mềm hỗ trợ cho lĩnh vực kỹ thuật được ứng dụng rộng rãi đó là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tách khuôn với Creo 1.0 (Pro E 1.0) Lời giới thiệu ---o0o--- Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đ ẩy công nghệ thiết kếvà sản xuất tự động trong lĩnh vực phát triển theo. Cùng với sự phát triển của côngnghệ thông tin, hiện nay nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc thiết kế và lập kế hoạchsản xuất ra đời, với các tính năng nổi trội có thể giúp con người khắc phục nhiềukhó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất. Một trong những phần mềm hỗ trợ cho lĩnh vực kỹ thuật được ứng dụng rộngrãi đó là Pro/Engineer, phần mềm này hỗ trợ cho chúng ta các công cụ thiết kế, lậptrình gia công, lắp ráp… và bên cạnh đó Pro/Engineer còn có ứng dụng mạnh mẽtrong lĩnh vực và thiết kế khuôn mẫu. Đồ án này xin được giới thiệu các ứng dụng thiết kế khuôn trong phần mềmPro/Engineer (Creo Parametric 1.0) mà cụ thể là modul Manufacturing/ MoldCavity. Modul này phục vụ chủ yếu cho ngành thiết kế khuôn nhựa. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, nhóm đã có những thuận lợi là đượcsự giúp đỡ của thầy và các bạn, nhóm đã hoàn thành đề tài và bên cạnh đó vẫn còntồn tại một số khó khăn nên không tránh khỏi những sai sót. Vậy rất mong sự đónggóp của thầy đề đề tài này được hoàn thiện hơn. Nhóm chúng em chân thành c ảm ơn thầy Trần Chí Thiên đã giúp đỡ hưóng dẫnnhóm em hoàn thành đề tài này, và nhóm em đã học thêm rất nhiều kiến thức trongquá trình nghiên cứu đề tài. Và nhóm cũng xin chân thành cảm ơn những tác giả, và các bạn thân mến đãgiúp đỡ và cung cấp tài liệu để nhóm hoàn thành để tài này. Xin chân thành cảm ơn ! 1 MỤC LỤC MỤC LỤC .........................................................................................................................2 DANH SÁCH HÌNH .......................................................................................................5 1. GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................ 12 1.1 Tổng quan về Pro Engineer (Creo Parametric 1.0) ..................................... 12 1.2 Giới thiệu tổng quan về modul Manufacturing/Mold Cavity .................... 13 2. ỨNG DỤNG MODUL MANUFACTURING/ MOLD CAVITY TRONGTHIẾT KẾ KHUÔN CĂN BẢN ...................................................................................... 18 2.1 Tạo Mold Model .............................................................................................. 18 2.1.1 Chèn chi tiết mẫu để tạo khuôn . ............................................................... 18 2.1.2 Bài trí các chi tiết tham chiếu..................................................................... 20 2.1.3 Tạo phôi (Workpiece). ................................................................................ 22 2.2 Kiểm tra góc thoát khuôn ............................................................................... 26 2.3 Kiểm tra chiều dày chi tiết ............................................................................. 27 2.4 Tạo hệ số co rút phôi....................................................................................... 27 2.4.1 Áp dụng hệ số co rút theo kích thước ....................................................... 29 2.4.2 Áp dụng hệ số co rút theo tỉ lệ ................................................................... 31 2.5 Tạo đường Silhouette Curve .......................................................................... 32 2.6 Tạo mặt phân khuôn........................................................................................ 34 2.7 Tạo Mold Volume ........................................................................................... 36 2.8 Tạo các tấm khuôn ( Mold Component ) ..................................................... 42 2.9 Mold Opening .................................................................................................. 43 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO MẶT PHÂN KHUÔN TỰ ĐỘNG .............. 47 3.1 Những lời khuyên khi thiết kế khuôn với Pro/E (Creo Parametric) ......... 47 3.1.1 Chuẩn bị mô hình tham chiếu .................................................................... 47 2 3.1.2 Mặt phân khuôn và thể tích khuôn ............................................................ 48 3.1.3 Tiến trình tách khuôn .................................................................................. 49 3.1.4 Tạo nhiều lồng khuôn ............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: