Danh mục

TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ (Kỳ 2)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh Giãn ĐMC hoặc tăng huyết áp gây rạn nứt nội mạc lòng mạch, sau đó máu sẽ thấm vào qua vết nứt. Dới tác dụng của áp lực tuần hoàn theo nhịp đập, dòng máu thấm vào sẽ tách rời các lớp của thành ĐMC. Một số ít các trờng hợp còn lại có liên quan với các yếu tố làm yếu thành mạch, dễ gây nên tách thành ĐMC: nh hội chứng Marfan (biến dị nhiễm sắc thể làm thay đổi tổng hợp polypeptide). Các yếu tố nguy cơ hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ (Kỳ 2) TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ (Kỳ 2) II. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh Giãn ĐMC hoặc tăng huyết áp gây rạn nứt nội mạc lòng mạch, sau đó máusẽ thấm vào qua vết nứt. Dới tác dụng của áp lực tuần hoàn theo nhịp đập, dòngmáu thấm vào sẽ tách rời các lớp của thành ĐMC. Một số ít các trờng hợp còn lạicó liên quan với các yếu tố làm yếu thành mạch, dễ gây nên tách thành ĐMC: nhhội chứng Marfan (biến dị nhiễm sắc thể làm thay đổi tổng hợp polypeptide). Cácyếu tố nguy cơ hay gặp của tách thành ĐMC bao gồm: 1. Tăng áp lực lên thành ĐMC: a. Tăng huyết áp. β. Giãn ĐMC. c. Van ĐMC một hoặc hai lá. d. Hẹp eo ĐMC. e. Thiểu sản quai ĐMC. f. Do thủ thuật, phẫu thuật với ĐMC: dụng cụ thông tim, bóng ĐMC, vị tríphẫu thuật tim (đặt canuyn, kẹp động mạch chủ, nối mảnh ghép...). 2. Giảm sức chịu tải của ĐMC: a. Tuổi già. β. Thoái hoá lớp giữa: hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers-Danlos. c. Hội chứng Noonan, hội chứng Turner, viêm động mạch tế bào khổng lồ. d. Thai nghén. Trong số các yếu tố nói trên thì tuổi và tăng huyết áp không kiểm soát tốt làhai yếu tố nguy cơ thờng gặp nhất. Thai nghén làm tăng nguy cơ của phình táchĐMC: 50% biến cố xảy ra ở tuổi < 40, trong ba tháng cuối hoặc giai đoạn sau đẻ.Nguy cơ càng cao ở phụ nữ có hội chứng Marfan và giãn gốc ĐMC từ trớc. III. Triệu chứng lâm sàng A. Triệu chứng cơ năng 1. Đau ngực là triệu chứng thờng gặp nhất (95%), vị trí thờng ở giữa ngựcphía trớc (61%) hoặc sau (36%), phụ thuộc vào vị trí ĐMC bị phình tách (táchthành ĐMC lên thờng gây đau ngực phía trớc, tách thành ĐMC xuống thờng gâyđau ngực phía sau, đau lng, đau bụng. Cảm giác đau có thể đau chói, dữ dội, nhdao đâm (51%), nhng nổi bật là sự xuất hiện đau đột ngột nhanh chóng đạt mức tốiđa (85%). Cảm giác đau khi tách ĐMC ít khi lan lên cổ, vai, xuống hai cánh taynh đau thắt ngực điển hình của hội chứng mạch vành cấp. Hớng lan của cơn đauxuống lng, bụng, bẹn và đùi là chỉ điểm cho quá trình tách thành ĐMC lan đi xa.Không ít bệnh nhân hoàn toàn không đau. Một số khác có khoảng thời gian hoàntoàn không đau rồi đau trở lại. Đây là dấu hiệu báo động cho nguy cơ vỡ của phìnhtách ĐMC. 2. Một số biểu hiện hiếm gặp khác bao gồm suy tim ứ huyết (do HoC nặngkhi phình tách đoạn ĐMC lên), ngất (4-5% trờng hợp do vỡ vào khoang màngtim, ép tim), tai biến mạch não, liệt hai chi dới, ngừng tim... Β. Triệu chứng thực thể 1. Huyết áp cao: đa số là nguyên nhân, phần còn lại là hậu quả của táchthành ĐMC đoạn xa do phình tách lan đến động mạch thận gây thiếu máu thận.25% trờng hợp tụt HA tâm thu động mạch < 100 mmHg. Nguyên nhân tụt áp vàsốc tim trong tách thành ĐMC do hở van ĐMC nặng cấp tính, vỡ khối phồng, éptim, hoặc rối loạn chức năng tâm thu thất trái. Khối phình vỡ hoặc nứt vào khoangmàng tim có thể nhanh chóng dẫn đến tràn máu và gây ép tim cấp, rồi tử vong.Cần chú ý đến dấu hiệu “giả tụt huyết áp” do động mạch dới đòn bị chèn ép. 2. Hở van ĐMC: 18-50% các trờng hợp tách ĐMC đoạn gần có hở vanĐMC từ nhẹ đến nặng, có thể nghe thấy tiếng thổi tâm trơng của hở van ĐMCtrong số 25% số bệnh nhân. Hở van ĐMC nặng, cấp tính là nguyên nhân gây tửvong đứng hàng thứ hai (sau vỡ phình ĐMC), thờng biểu hiện lâm sàng trong tìnhtrạng truỵ tim mạch cấp tính và sốc tim. Cơ chế gây hở van ĐMC bao gồm giãnvòng van, giãn gốc ĐMC, rách vòng van hoặc lá van, đóng không kín lá van ĐMC(do lòng giả trong ĐMC đè không cân, mất độ nâng của lá van hoặc chính mảnhnứt nội mạc cản trở sự đóng kín van ĐMC. Rối loạn vận động thành tim gặp trong10-15% chủ yếu do giảm tới máu mạch vành vì: lòng giả phát triển đè vào mạchvành, tách thành ĐMC tiến triển vào ĐMV, tụt huyết áp. ĐMV bên phải thờng bịảnh hởng nhiều hơn so với bên trái, dù hiếm khi xảy ra đồng thời tách thành ĐMCvà nhồi máu cơ tim (1-2%). Cơ tim thiếu máu dẫn tới rối loạn chức năng tâm thuthất trái là yếu tố góp phần gây tụt huyết áp và sốc tim ở bệnh nhân tách thànhĐMC. 3. Có chênh lệch về độ nảy của mạch hoặc huyết áp động mạch giữahai tay hoặc mất mạch đột ngột. Mạch hai tay khác nhau là dấu hiệu thực thểđặc hiệu nhất của tách thành ĐMC, gặp trong 38% các trờng hợp. Chênh lệchmạch và huyết áp giữa hai tay là do một hay cả hai động mạch dới đòn bị chèn épmột phần, hoặc có mảnh nứt di động trong lòng mạch nên có thể nghe thấy tiếngthổi dọc theo các động mạch lớn nh động mạch cảnh, dới đòn hoặc động mạch đùi.Biểu hiện thiếu máu ngoại vi, nhất là chi dới có thể gặp trong 15 đến 20% số bệnhnhân phình tách ĐMC. Biểu hiện mạch đúp (hiếm gặp) do chênh lệch về tốc độdòng chảy giữa lòng giả và thật trong trờng hợp lòng giả tiến triển vào giữa lòngthật. Khám vùng cổ có thể thấy các biểu hiện nh giãn mạch cổ một bên do đè épcủa lò ...

Tài liệu được xem nhiều: