Tachyon - Hạt nhanh hơn ánh sáng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.29 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan về hạt Tachyon Tachyon (Tắc-chi-ông, Tiếng Hi lạp nghĩa là "hạt chuyển động nhanh") là một hạt hạ nguyên tử được giả định di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Trong thuyết tương đối đặc biệt, vẫn chấp nhận có những hạt "siêu ánh sáng" như thế. Sự khác nhau cơ bản giữa các hạt này với các hạt thường là không thể tồn tại một hệ quy chiếu mà trong đó, hạt Tachyon là đứng yên. Hay nói cách khác Tachyon không thể có vận tốc bằng không. Một điều đặt biệt nữa, có tồn tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tachyon - Hạt nhanh hơn ánh sángTachyon - Hạt nhanh hơn ánh sángTổng quan về hạt TachyonTachyon (Tắc-chi-ông, Tiếng Hi lạp nghĩa là hạt chuyểnđộng nhanh) là một hạt hạ nguyên tử được giả định dichuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Trong thuyết tươngđối đặc biệt, vẫn chấp nhận có những hạt siêu ánh sángnhư thế. Sự khác nhau cơ bản giữa các hạt này với các hạtthường là không thể tồn tại một hệ quy chiếu mà trong đó,hạt Tachyon là đứng yên. Hay nói cách khác Tachyonkhông thể có vận tốc bằng không. Một điều đặt biệt nữa,có tồn tại hệ quy chiếu trong đó vận tốc của hạt Tachyonlớn lên vô cùng. Đối với các hạt Tachyon, quá trình bứcxạ và hấp thụ phụ thuộc vào sự lựa chọn hệ quy chiếu.Vì Tachyon di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng, chúng ta không thể nhìn thấy nó đang đến gần được. (Cũnggiống như khi ngồi trong con tàu chuyển động nhanh hơnánh sáng, chúng ta không thể nhìn thấy thiên thạch đanglao đến trước khi va vào nó) Sau khi một Tachyon đã trôi qua, chúng ta có thể thấy hai hình ảnh của nó, xuất hiện và chuyển động theo hai hướng ngược nhau. Các cung màu đen là sóng xung kích của bức xạ Cherenkov, đượcmô tả tức thời trong một khoảnh khắc của thời gian. (Ảnh Wikipedia).Giả thuyết đầu tiên về các hạt tachyon được nêu ra bởinhà vật lý Đức Arnold Sommerfeld. Tuy nhiên, sớm hơnnữa, vào thập niên 60 của thế kỉ này, chính GeorgeSudarshan, Olexa Myron Bilaniuk, Vijay Deshpande vàGerald Feinberg mới là những người thiết lập một khuônkhổ lý thuyết cho các nghiên cứu về tachyon.Nếu thật tachyon là một hạt định xứ, nó có thể được sửdụng để gửi tín hiệu nhanh hơn tốc độ ánh sáng, điều nàyvi phạm nguyên lý nhân quả trong thuyết tương đối đặcbiệt. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của lý thuyết trườnglượng tử (QFT), tachyon được hiểu là đại diện cho một sựbất ổn của hệ thống và được sinh ra thông qua quá trìnhngưng tụ Tachyon (tachyon condensation), chứ khôngđược xem như là hạt nhanh hơn ánh sáng thực sự. Nhữngsự bất ổn đó được mô tả bởi trường tachyon
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tachyon - Hạt nhanh hơn ánh sángTachyon - Hạt nhanh hơn ánh sángTổng quan về hạt TachyonTachyon (Tắc-chi-ông, Tiếng Hi lạp nghĩa là hạt chuyểnđộng nhanh) là một hạt hạ nguyên tử được giả định dichuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Trong thuyết tươngđối đặc biệt, vẫn chấp nhận có những hạt siêu ánh sángnhư thế. Sự khác nhau cơ bản giữa các hạt này với các hạtthường là không thể tồn tại một hệ quy chiếu mà trong đó,hạt Tachyon là đứng yên. Hay nói cách khác Tachyonkhông thể có vận tốc bằng không. Một điều đặt biệt nữa,có tồn tại hệ quy chiếu trong đó vận tốc của hạt Tachyonlớn lên vô cùng. Đối với các hạt Tachyon, quá trình bứcxạ và hấp thụ phụ thuộc vào sự lựa chọn hệ quy chiếu.Vì Tachyon di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng, chúng ta không thể nhìn thấy nó đang đến gần được. (Cũnggiống như khi ngồi trong con tàu chuyển động nhanh hơnánh sáng, chúng ta không thể nhìn thấy thiên thạch đanglao đến trước khi va vào nó) Sau khi một Tachyon đã trôi qua, chúng ta có thể thấy hai hình ảnh của nó, xuất hiện và chuyển động theo hai hướng ngược nhau. Các cung màu đen là sóng xung kích của bức xạ Cherenkov, đượcmô tả tức thời trong một khoảnh khắc của thời gian. (Ảnh Wikipedia).Giả thuyết đầu tiên về các hạt tachyon được nêu ra bởinhà vật lý Đức Arnold Sommerfeld. Tuy nhiên, sớm hơnnữa, vào thập niên 60 của thế kỉ này, chính GeorgeSudarshan, Olexa Myron Bilaniuk, Vijay Deshpande vàGerald Feinberg mới là những người thiết lập một khuônkhổ lý thuyết cho các nghiên cứu về tachyon.Nếu thật tachyon là một hạt định xứ, nó có thể được sửdụng để gửi tín hiệu nhanh hơn tốc độ ánh sáng, điều nàyvi phạm nguyên lý nhân quả trong thuyết tương đối đặcbiệt. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của lý thuyết trườnglượng tử (QFT), tachyon được hiểu là đại diện cho một sựbất ổn của hệ thống và được sinh ra thông qua quá trìnhngưng tụ Tachyon (tachyon condensation), chứ khôngđược xem như là hạt nhanh hơn ánh sáng thực sự. Nhữngsự bất ổn đó được mô tả bởi trường tachyon
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 152 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
15 trang 32 0 0