Tài Bạch Tinh Quân qua nguồn tài liệu Trung Quốc
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 709.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài Bạch Tinh Quân là vị tinh quân chủ quản về tài lộc trên thượng giới, là một trong những vị Thần Tài được thờ phụng khá phổ biến trong các chùa miếu của người Hoa ở Nam Bộ. Tuy nhiên, xung quanh lai lịch của vị thần này, hiện có nhiều ý kiến khác nhau. Mục đích bài viết của chúng tôi là góp phần làm sáng tỏ lai lịch của thần dựa trên các tài liệu và điền dã tại một số tỉnh thành ở Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài Bạch Tinh Quân qua nguồn tài liệu Trung QuốcNghiên cứu Tôn giáo. Số 11 – 2018 119NGUYỄN THÁI HÒA* “TÀI BẠCH TINH QUÂN” QUA NGUỒN TÀI LIỆU TRUNG QUỐC Tóm tắt: Tài Bạch Tinh Quân là vị tinh quân chủ quản về tài lộc trên thượng giới, là một trong những vị Thần Tài được thờ phụng khá phổ biến trong các chùa miếu của người Hoa ở Nam Bộ. Tuy nhiên, xung quanh lai lịch của vị thần này, hiện có nhiều ý kiến khác nhau. Mục đích bài viết của chúng tôi là góp phần làm sáng tỏ lai lịch của thần dựa trên các tài liệu và điền dã tại một số tỉnh thành ở Trung Quốc. Từ khóa: Tài Bạch Tinh Quân; Thần Tài; người Hoa. Dẫn nhập Thần Tài là vị thần có chức năng ban tài phát lộc, thường được thờcúng bởi những người buôn bán, làm ăn kinh doanh… Nhưng ThầnTài không phải chỉ có một, mà có nhiều vị khác nhau được dân gianxem/phong là Thần Tài. Và một trong những vị được thờ phụng kháphổ biến trong các chùa, miếu của người Hoa là Tài Bạch Tinh Quân. Theo sách Đặc khảo văn hóa người Hoa ở Nam Bộ do Huỳnh NgọcTrảng chủ biên, ở Chương 3: Tín ngưỡng cho biết: “Tài Bạch TinhQuân là vị Tinh Quân chủ quản tài lộc mà người Hoa gốc Triều Châuthường thờ ở các đền miếu. Tài Bạch Tinh Quân có năm vị: Kim Long Như Ý Chính Nhất Long Hổ Huyền Đàn Chân Quân,tức Triệu Nguyên soái hay Triệu Công Minh. Chiêu Bảo Thiên Tôn Nạp Trân Thiên Tôn Chiêu Tài Sứ Giả Lợi Thị Tiên Quản1.* Khoa Di sản Văn hóa, Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh.Ngày nhận bài: 24/7/2018; Ngày biên tập: 08/10/2018; Ngày duyệt đăng: 26/11/2018.120 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2018 Trong bài viết “Quá trình chuyển hóa tín ngưỡng ông Bổn của ngườiHoa ở Nam Bộ” của tác giả Đặng Hoàng Lan cũng cho rằng: “… ngườiHoa còn thờ nhiều Thần Tài khác, trong đó phổ biến nhất là Tài BạchTinh Quân. Tinh Quân là ngôi sao trên Thượng giới. Đây là vị thầnthường được thờ tự tôn kính ở các đền miếu, nhất là cơ sở thờ tự củangười Hoa Triều Châu. Tài Bạch Tinh Quân gồm năm vị thần, chủ bộ tàilộc Thiên giới, do Long Hổ Huyền Đàn Chân Quân (tức Triệu Nguyênsoái/Triệu Công Minh) đứng đầu và bốn phụ tá: Chiêu Bảo Thiên Tôn,Nạp Trân Thiên Tôn, Chiêu Tài Sứ Giả, Lợi Thị Tiên Quân”2. Nhưng trên thực tế, qua việc đối chiếu với các tài liệu, hình ảnh củacác tác giả Trung Quốc cũng như qua việc khảo sát tại một số chùamiếu có thờ vị thần này của người Hoa ở Nam Bộ, chúng tôi cho rằng,Tài Bạch Tinh Quân không phải là Triệu Công Minh như các tác giảđã nêu ở trên. Và để làm rõ hơn vấn đề, chúng tôi sẽ đi sâu trình bàylai lịch của Tài Bạch Tinh Quân và Triệu Công Minh dựa trên cácnguồn tài liệu và điền dã tại một số tỉnh thành ở Trung Quốc. 1. Tài Bạch Tinh Quân Tài Bạch Tinh Quân hay Thái Bạch Kim Tinh, cũng gọi là TăngPhúc Tài Thần, thường được dân gian Trung Quốc thờ chung với 3 vịPhúc - Lộc - Thọ. Tài Bạch Tinh Quân cùng với Lộc tinh trong PhúcThọ tinh được xem là Văn Thần Tài trong dân gian, có chức năngquản lý của cải vàng bạc trong thiên hạ, rất linh thiêng trong việc cầutài và luôn sẵn sàng giúp đỡ những người lương thiện với hình ảnhthường thấy là mặc áo choàng đỏ, đầu đội mũ ô sa, lưng thắt đai ngọc,khuôn mặt hiền từ, phúc hậu, râu đen dài, một tay cầm bức lụa “Cunghỷ phát tài ” hoặc “Chiêu tài tiến bảo”, một tay cầm thỏi vàng. Vì vậy,dân gian thường kết hợp hình ảnh của thần với Phúc - Lộc - Thọ tamtinh và Hỷ thần hợp thành Phúc - Lộc - Thọ - Tài - Hỉ. Tài Bạch Tinh Quân có tên gọi đầy đủ là Đô Thiên Chí Phú TàiBạch Tinh Quân. Tài Bạch Tinh Quân là sự kết hợp của hai từ TàiBạch và Tinh Quân, hay còn gọi là Khởi Minh, Trường Canh. Hai têngọi này xuất hiện vào thời cổ, nguyên do là Sao Kim thường mọc ởphía Đông vào buổi sáng nên gọi là “Khởi Minh”, và xuất hiện ở phíaTây vào buổi chiều nên gọi là “Trường Canh”. Trong tập Thơ - TiểuNguyễn Thái Hòa. “Tài Bạch Tinh Quân” qua nguồn tài liệu… 121Nhã, Đại Đông có viết: “Đông có Khởi Minh, Tây có Trường Canh”.Trong tập truyện thơ của Chu Hy cũng có viết: “Khởi Minh, TrườngCanh đều là Sao Kim. Mọc trước vào ban ngày gọi là Khởi Minh, mọcsau vào buổi chiều gọi là Trường Canh”3. Trong các tiểu thuyết cổ đại của Trung Quốc, có ghi chép rất nhiềucâu chuyện truyền kỳ về Thái Bạch Kim Tinh. Như trong tác phẩmTây du ký, Thái Bạch Kim Tinh là một vị lão thần tiên, đầu tóc bạcphơ, da dẻ hồng hào, tay cầm phất trần, thần cách thanh cao, tu hànhđắc đạo, phụng lệnh của Ngọc Hoàng Đại Đế giám sát thiện ác củacon người ở trần gian, được gọi là Tây phương Tuần sứ, rất nhiều lầnxuất hiện giúp đỡ Đường Tăng trên đường đi thỉnh kinh Phật. Còntrong tác phẩm Phong thần diễn nghĩa, có nói Lý Trường Canh là mộtvị Độ ách Chân nhân trên Cửu đỉnh Thiết xoa sơn. Vị này cũng chínhlà “Trường Canh” Thái Bạch Kim Tinh trong tác phẩm Tây du ký. Theo tác giả Từ Tấn, trên thực tế, trong cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài Bạch Tinh Quân qua nguồn tài liệu Trung QuốcNghiên cứu Tôn giáo. Số 11 – 2018 119NGUYỄN THÁI HÒA* “TÀI BẠCH TINH QUÂN” QUA NGUỒN TÀI LIỆU TRUNG QUỐC Tóm tắt: Tài Bạch Tinh Quân là vị tinh quân chủ quản về tài lộc trên thượng giới, là một trong những vị Thần Tài được thờ phụng khá phổ biến trong các chùa miếu của người Hoa ở Nam Bộ. Tuy nhiên, xung quanh lai lịch của vị thần này, hiện có nhiều ý kiến khác nhau. Mục đích bài viết của chúng tôi là góp phần làm sáng tỏ lai lịch của thần dựa trên các tài liệu và điền dã tại một số tỉnh thành ở Trung Quốc. Từ khóa: Tài Bạch Tinh Quân; Thần Tài; người Hoa. Dẫn nhập Thần Tài là vị thần có chức năng ban tài phát lộc, thường được thờcúng bởi những người buôn bán, làm ăn kinh doanh… Nhưng ThầnTài không phải chỉ có một, mà có nhiều vị khác nhau được dân gianxem/phong là Thần Tài. Và một trong những vị được thờ phụng kháphổ biến trong các chùa, miếu của người Hoa là Tài Bạch Tinh Quân. Theo sách Đặc khảo văn hóa người Hoa ở Nam Bộ do Huỳnh NgọcTrảng chủ biên, ở Chương 3: Tín ngưỡng cho biết: “Tài Bạch TinhQuân là vị Tinh Quân chủ quản tài lộc mà người Hoa gốc Triều Châuthường thờ ở các đền miếu. Tài Bạch Tinh Quân có năm vị: Kim Long Như Ý Chính Nhất Long Hổ Huyền Đàn Chân Quân,tức Triệu Nguyên soái hay Triệu Công Minh. Chiêu Bảo Thiên Tôn Nạp Trân Thiên Tôn Chiêu Tài Sứ Giả Lợi Thị Tiên Quản1.* Khoa Di sản Văn hóa, Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh.Ngày nhận bài: 24/7/2018; Ngày biên tập: 08/10/2018; Ngày duyệt đăng: 26/11/2018.120 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2018 Trong bài viết “Quá trình chuyển hóa tín ngưỡng ông Bổn của ngườiHoa ở Nam Bộ” của tác giả Đặng Hoàng Lan cũng cho rằng: “… ngườiHoa còn thờ nhiều Thần Tài khác, trong đó phổ biến nhất là Tài BạchTinh Quân. Tinh Quân là ngôi sao trên Thượng giới. Đây là vị thầnthường được thờ tự tôn kính ở các đền miếu, nhất là cơ sở thờ tự củangười Hoa Triều Châu. Tài Bạch Tinh Quân gồm năm vị thần, chủ bộ tàilộc Thiên giới, do Long Hổ Huyền Đàn Chân Quân (tức Triệu Nguyênsoái/Triệu Công Minh) đứng đầu và bốn phụ tá: Chiêu Bảo Thiên Tôn,Nạp Trân Thiên Tôn, Chiêu Tài Sứ Giả, Lợi Thị Tiên Quân”2. Nhưng trên thực tế, qua việc đối chiếu với các tài liệu, hình ảnh củacác tác giả Trung Quốc cũng như qua việc khảo sát tại một số chùamiếu có thờ vị thần này của người Hoa ở Nam Bộ, chúng tôi cho rằng,Tài Bạch Tinh Quân không phải là Triệu Công Minh như các tác giảđã nêu ở trên. Và để làm rõ hơn vấn đề, chúng tôi sẽ đi sâu trình bàylai lịch của Tài Bạch Tinh Quân và Triệu Công Minh dựa trên cácnguồn tài liệu và điền dã tại một số tỉnh thành ở Trung Quốc. 1. Tài Bạch Tinh Quân Tài Bạch Tinh Quân hay Thái Bạch Kim Tinh, cũng gọi là TăngPhúc Tài Thần, thường được dân gian Trung Quốc thờ chung với 3 vịPhúc - Lộc - Thọ. Tài Bạch Tinh Quân cùng với Lộc tinh trong PhúcThọ tinh được xem là Văn Thần Tài trong dân gian, có chức năngquản lý của cải vàng bạc trong thiên hạ, rất linh thiêng trong việc cầutài và luôn sẵn sàng giúp đỡ những người lương thiện với hình ảnhthường thấy là mặc áo choàng đỏ, đầu đội mũ ô sa, lưng thắt đai ngọc,khuôn mặt hiền từ, phúc hậu, râu đen dài, một tay cầm bức lụa “Cunghỷ phát tài ” hoặc “Chiêu tài tiến bảo”, một tay cầm thỏi vàng. Vì vậy,dân gian thường kết hợp hình ảnh của thần với Phúc - Lộc - Thọ tamtinh và Hỷ thần hợp thành Phúc - Lộc - Thọ - Tài - Hỉ. Tài Bạch Tinh Quân có tên gọi đầy đủ là Đô Thiên Chí Phú TàiBạch Tinh Quân. Tài Bạch Tinh Quân là sự kết hợp của hai từ TàiBạch và Tinh Quân, hay còn gọi là Khởi Minh, Trường Canh. Hai têngọi này xuất hiện vào thời cổ, nguyên do là Sao Kim thường mọc ởphía Đông vào buổi sáng nên gọi là “Khởi Minh”, và xuất hiện ở phíaTây vào buổi chiều nên gọi là “Trường Canh”. Trong tập Thơ - TiểuNguyễn Thái Hòa. “Tài Bạch Tinh Quân” qua nguồn tài liệu… 121Nhã, Đại Đông có viết: “Đông có Khởi Minh, Tây có Trường Canh”.Trong tập truyện thơ của Chu Hy cũng có viết: “Khởi Minh, TrườngCanh đều là Sao Kim. Mọc trước vào ban ngày gọi là Khởi Minh, mọcsau vào buổi chiều gọi là Trường Canh”3. Trong các tiểu thuyết cổ đại của Trung Quốc, có ghi chép rất nhiềucâu chuyện truyền kỳ về Thái Bạch Kim Tinh. Như trong tác phẩmTây du ký, Thái Bạch Kim Tinh là một vị lão thần tiên, đầu tóc bạcphơ, da dẻ hồng hào, tay cầm phất trần, thần cách thanh cao, tu hànhđắc đạo, phụng lệnh của Ngọc Hoàng Đại Đế giám sát thiện ác củacon người ở trần gian, được gọi là Tây phương Tuần sứ, rất nhiều lầnxuất hiện giúp đỡ Đường Tăng trên đường đi thỉnh kinh Phật. Còntrong tác phẩm Phong thần diễn nghĩa, có nói Lý Trường Canh là mộtvị Độ ách Chân nhân trên Cửu đỉnh Thiết xoa sơn. Vị này cũng chínhlà “Trường Canh” Thái Bạch Kim Tinh trong tác phẩm Tây du ký. Theo tác giả Từ Tấn, trên thực tế, trong cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài Bạch Tinh Quân Tinh quân chủ quản Triệu Công Minh Văn hóa người Hoa ở Nam Bộ Nghiên cứu Tôn giáoTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
15 trang 265 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 221 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 194 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 145 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 141 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 126 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 123 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 115 0 0