Danh mục

Tai biến LM-TppM – Phần 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 102.93 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bất thường điện giải + Tăng kali máu - thường là một cấp cứu do nguy cơ tới tính mạng ở bệnh nhân suy thận cấp hay suy thận mãn không thẩm lọc; nhưng nó hiếm khi là vấn đề nghiêm trọng với bệnh nhân đang được thẩm lọc; nó thường bùng lên do thực hiện chế độ ăn kiêng hoặc thẩm lọc không đúng. - Trong điều kiện đặc biệt nó có thể là kết quả của các rối loạn lập đi lập lại như ly giải cơ, nhiễm trùng huyết, hoặc nhiễm toan nặng. - Tăng kali...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai biến LM-TppM – Phần 2 Tai biến LM-TppM – Phần 28.Bất thường điện giải+ Tăng kali máu- thường là một cấp cứu do nguy cơ tới tính mạng ở bệnh nhân suy thận cấphay suy thận mãn không thẩm lọc; nhưng nó hiếm khi là vấn đề nghiêmtrọng với bệnh nhân đang được thẩm lọc; nó thường bùng lên do thực hiệnchế độ ăn kiêng hoặc thẩm lọc không đúng.- Trong điều kiện đặc biệt nó có thể là kết quả của các rối loạn lập đi lập lạinhư ly giải cơ, nhiễm trùng huyết, hoặc nhiễm toan nặng.- Tăng kali máu thường đặc biệt nghiêm trọng vì nó thường vô triệu chứngcho tới khi tác dụng nguy hiểm tới tim mạch phát triển.- Mặc dù nhiều bệnh nhân lọc máu chu kỳ dung nạp được với mức tăng kalitrung bình (6-7 mEq/l) mà không có triệu chứng nào biểu hiện nhưng vẫncần lưu ý nguy cơ tiềm tàng của nó bởi dễ chuyển nặng lên một cách nhanhchóng.- Hơn nữa, điện tâm đồ vẫn có thể vẫn như bình thường trong khi kali máuđã tăng kịch liệt, vì thế mức kali máu phải thường xuyên được xét nghiệmkiểm tra.- Nguyên tắc chỉ đạo chung trong điều trị kali máu cao trên bệnh nhân lọcmáu cũng tương tự trên những bệnh nhân khác; nhưng cần chú ý tới nhữngđặc điểm riêng như tránh quá tải dịch...- Có một pp làm giảm kali máu một cách nhẹ nhàng là khí dung albuterol(salbutamol) với liều lớn hơn khi điều trị hen điển hình từ 4 đến 8 lần (vớihen thường dùng 2,5 – 5 mg/lần khí dung 4 lần/ngay), cách này làm giảmnhanh mức kali máu trong vài giờ và ít gặp tai biến phụ.- Một vấn đề quan trọng cần nhớ rằng tăng kali máu có thể dính líu đếnngưng tim trên bệnh nhân đang lọc máu bất cứ lúc nào; tăng kali máu có thểlà nguyên nhân duy nhất gây ngưng tim hoặc là kết quả của ngừng tim docác nguyên nhân khác; do đó một bệnh nhân lọc máu bị ngưng tim cần coinhư là do tăng kali máu và cho truyền ngay tĩnh mạch canxi và bicacbonat(theo hai dây khác nhau phòng kết tủa), tiếp tục duy trì cho tới khi tình trạngđược cải thiện hoặc theo phương thức trợ giúp tăng cường hồi sinh tim(ACLS - advanced cardiac life support).+ Giảm canxi & tăng magne máu:- Hội chứng giảm canci máu là hay gặp và có thể điều trị bằng vitamine D vàbổ xung canci, đặc biệt trong khi truyền tĩnh mạch bicacbonat để làm giảmkali máu hoặc điều trị toan máu.- Các triệu chứng giảm canci máu đáp ứng tốt với truyền tĩnh mạchcalcigluconat hoặc calcichloride.- Tăng magne máu trung bình thường gặp trên bệnh nhân ESRD và thườngvô triệu chứng cho tới khi mức trong máu đạt quá cao (> 4 mg%), hội chứngcũng có thể do ăn hoặc sử dụng vô ý các thuốc nhuận tràng hoặc giảm aciddạ dày có chứa magne.- Tiêm calci tĩnh mạch có tác dụng đối kháng trực tiếp với tác dụng thầnkinh của tăng magne máu nhưng không có tác dụng bài tiết trên thận, chỉ lọcmáu mới lấy được lượng magne thừa ra khỏi cơ thể.9. Buồn nôn hoặc mệt lả sau khi lọc máu.- Những cảm giác như vậy làm bệnh nhân thấy sợ lần lọc máu tiếp theo,- Nhưng nếu bỏ 1 lần lọc máu thì sẽ có nhiều nguy hiểm hơn nữa.- Sau lọc, bệnh nhân sẽ cảm thấy khá hơn sau một vài giờ,- Và chắc chắn những cảm giác đó sẽ mất đi vào ngày hôm sau;- Nếu không hết thì cần xem xét đến các nguyên nhân sau:a.Hạ huyết áp hay huyết áp thấp:- Hạ huyết áp hay huyết áp thấp là nguyên nhân phổ biến nhất.- Trong quá trình lọc máu, lượng nước tích tụ trong cơ thể sẽ được loại bỏ,- Khối lượng nước được loại bỏ càng nhiều thì bệnh nhân càng cảm thấy mệtmỏi, yếu ớt sau khi lọc máu.b.Uống quá nhiều nước giữa các kỳ lọc máu- Hiện tượng hạ huyết áp, chuột rút, nôn và mệt mỏi cũng do đã uống quánhiều nước giữa các kỳ lọc máu.- Lượng nước uống vào là điều bệnh nhân có thể kiểm soát được, vì vậy hãyđể ý hạn chế lượng nước uống.c.Các vấn đề với “cân khô”- “Mức cân khô” là số cân thấp nhất mà bệnh nhân cần đạt được sau khi lọcmáu.- Nếu bệnh nhân thấy khoẻ, ăn uống tốt hơn thì có thể sẽ tăng cân và “số cânkhô” có thể cũng tăng theo.- Nếu sau một lần lọc máu mà số cân giảm xuống thấp hơn mức cân khô, thìbệnh nhân có thể cảm thấy mệt mỏi & buồn nôn.- Tuy nhiên, do không biết đến điều đó, vẫn dùng chương trình đã được đặtsẵn để rút lượng nước dựa vào số “cân khô” cũ;- Việc đó có thể làm hạ huyết áp, buồn nôn hay cảm giác mệt mỏi và bịchuột rút.- Vì vậy, cần thay đổi số lượng nước rút bớt nếu bn tăng cân hay giảm cân.d.Dùng các thuốc huyết áp- Thông thường, huyết áp sẽ giảm trong quá trình lọc máu,- Vì vậy bệnh nhân không nên dùng thuốc hạ huyết áp trước khi lọc máu.- Nếu uống thuốc, huyết áp sẽ thấp đi, và khi lọc máu, quá trình rút bớt nướccũng làm giảm huyết áp, như vậy mức huyết áp sẽ quá thấp làm bệnh nhânthấy mệt.- Nếu muốn dừng uống thuốc hạ huyết áp trước khi lọc máu cần thảo luậnvới bác sỹ.e.Phản ứng dị ứng- Một số bệnh nhân bị phản ứng dị ứng với máy lọc và cũng có thể gây nêntụt huyết áp, buồn nôn và yếu mệt.- Vài người còn bị dị ứng mạnh , nhưng khi phản ứng nhẹ lại khó nhận biếtvà chỉ làm bệnh nhân thấy ốm mệt.- Trường hợp này, cần thay đổi bộ lọc khác và bệnh nhân sẽ thấy khoẻ hơnf.Nhiễm trùng- Nhiễm trùng cũng có thể làm tụt huyết áp, buồn nôn và cảm giác yếu mệt.- Thường xảy ra khi có một nhiễ m trùng mới xuất hiện trong quá trình lọcmáu,- Dễ nhận biết vì bệnh nhân thường sốt, và thấy cực kỳ mệt mỏi ngay cả khichưa lọc máu xong.- Nhiễm trùng mãn tính làm bệnh nhân luôn mệt nên có thể làm tụt huyết ápvà càng mệt mỏi hơn sau khi lọc máu.- Sốt có thể hạ hoặc thậm chí không xảy ra trong khi lọc máu.g.“Mất thăng bằng” lọc máu- Là vấn đề xảy ra khi quá nhiều chất độc hại tích tụ, như là urê vàcreatinine, được loại bỏ khỏi cơ thể quá nhanh.- Là những vấn đề xảy ra trong quá trình lọc máu khi máy lọc phải làm chứcnăng của thận trong vòng 4 giờ, trong khi thận thật sự thường làm trong 2ngày.- Thường việc loại bỏ những chất độc hại tích tụ giữa các kỳ lọc máu bệnhnhân chịu đựng được.- Tuy nhiên, nếu số lượng chất độc hại tích tụ quá nhiề u trong vòng 4 hay 5ngày hoặc thậm chí lâu hơn, khi được loại bỏ chỉ tron ...

Tài liệu được xem nhiều: