Danh mục

Tai biến môi trường - Nguyễn Thị Trang

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.54 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo khoa học môi trường Đề tài Tai biến môi trường gồm 3 phần, phần 1 trình bày về các khái niệm chung của giai đoạn nguy cơ; giai đoạn phát triển; giai đoạn sự cố và nguyên nhân tai biến môi trường. Phần 2 phân loại tai biến môi trường gồm tai biến môi trường; thiên tai; thảm hoạ môi trường; tai biến sinh thái; tai biến khi hậu thuỷ văn; tai biến địa động lực. Phần 3 dự báo và ứng xử tai biến môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai biến môi trường - Nguyễn Thị Trang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG --------------- BẢN BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGĐề tài TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Phương Loan Sinh viên : Nguyễn Thị Trang Lê Thị Phương Lớp : K51-CNMT Hà Nội -2007Nội dung chínhI. Khái niệm chung 1. Giai đoạn nguy cơ 2. Giai đoạn phát triển 3. Giai đoạn sự cố 4. Nguyên nhânII. Phân loại tai biến môi trường. 1. Tai biến môi trường 2. Thiên tai 3. Tham hoạ môi trường 4. Tai biến sinh thái 5. Tai biến khi hậu thuỷ văn 6. Tai biến địa động lựcIII. Ứng xử tai biến môi trường 1. Dự báo 2. Ứng xử tai biến môi trường 2 I. KHÁI NIỆM CHUNG. Ta biết rằng môi trường bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên vàyếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau bao quanh conngười, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển củacon người và thiên nhiên. Tai biến môi trường là các sự cố hoặc rủi ro trong quá trình vậnhành của bộ máy môi trường có thể do hoạt động của con người hoặcbiến đổi bất thường của tự nhiên. Nó cũng là quá trình phản ánh tínhnhiễu loạn, tính bất ổn định của hệ thống và thường gồm 3 giai đoạn: 1. Giai đoạn nguy cơ: (hay giai đoạn hiểm hoạ). Tồn tại các yếu tố hiểm hoạ nhưng chưa gây mất ổn định chohệ thống. 2. Giai đoạn phát triển: Tập trung và gia tăng các yếu tố tai biến, xuất hiện trạng tháimất ổn định nhưng chưa vượt qua ngưỡng an toàn của hệ thống môitrường. 3. Giai đoạn sự cố: Trạng thái mất ổn định đã vượt qua ngưỡng an toàn của hệthống gây ra các thiệt hại không mong đợi cho con người (như về yếutố sức khoẻ, tính mạng, sản nghiệp). Ví dụ: Chất thải từ công ty Supe Phốt phát và hoá chất LâmThao (Phú Thọ) đã ra ngoài và hoà tan trong nước ngầm, lâu nay 3được tích tụ trong đất đá, khó tẩy rửa do công ty xây đập ngắn xỉ trànnhưng không hiệu quả. + Ở giai đoạn nguy cơ: Các chất độc được thải ra và bắt đầungấm vào đất, đá, nước ngầm nhưng nồng độ thấp, chưa biểu hiện rõrệt ra môi trường. + Giai đoạn phát triển: do quá trình tích tụ lâu ngày nồng độhoá chất gia tăng, ngấm sâu trong mạch nước ngầm, và có ảnh hưởngrõ rệt đến sức khoẻ người dân quanh vùng. + Giai đoạn sự cố: nồng độ chất độc vượt qua giới hạn chophép thể hiện những người dân ở vùng Thạch Sơn - sử dụng nguồnnước nhiễm độc đã bị ung thư như ung thư tóc, ung thư móng tay,ung thư máu… *Tai biến môi trường : có thể là thiên tai hoặc là sự cố: -Là thiên tai nếu nó được gây ra do quá trình tự nhiên. -Là sự cố nếu nó được gây ra do quá trình nhân tạo. Tuy nhiên trên thực tế các tai biến đều xảy ra do cả quá trình tựnhiên và nhân tạo. Ví dụ: Một trận bão lớn đi qua gây vỡ đê, vỡ tàu thuyền thiệthại về người,… + Về nguyên nhân tự nhiên do bão lớn là một hiện tượng tựnhiên. + Về nguyên nhân nhân tạo do các công trình xây dựng chấtlượng kém, do tư tưởng chủ quan của con người không có biện phápphòng chống kịp thời. 4 4. Nguyên nhân : Tai biến môi trường có thể được gây ra do 3 nguyên nhân: Quá trình tự nhiên như: hạn hán, lũ lụt, động đất. Do hoạt động của con người như: khai thác rừng bữa bãi; thảinhiều chất độc ra môi trường, tiêu diệt nhiều loài động vật quý hiếm. Do cả quá trình tự nhiên và hoạt động nhân sinh. II. PHÂN LOẠI TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG. 1. Theo cách thức xuất hiện: -Thường gồm có hai loại: cấp diễn và trường diễn. + Loại cấp diễn: Là loại tai biến xảy ra nhanh, mạnh đột ngộtnhư: động đất, cháy rừng, lũ lụt, bão. Loại cấp diễn thường gâynhững thiệt hại lớn và gọi là thảm hoạ. + Tai biến trường diễn: diễn ra một cách từ từ, trong một thờigian dài nên ở giai đoạn đầu nó không có biểu hiện gì. Ví dụ: Hạn hán, sa mạc hoá. Loại tai biến này thường người ta ít chú ý đến mà chỉ đến khinó xảy ra người ta mới nhận thấy sự khốc liệt. Hệ quả của các loại tai biến này thường là rất lớn nhưng hiệnnay chưa thể xử lý được mà chỉ có thể phòng tránh. Tuy nhiên đểphòng tránh được phải hiểu rõ qui luật hoạt động của nó, theo dõi vàdự báo. 5 Ví dụ: chúng ta không thể ngăn được một trận sóng thần xảy ramà chỉ có thể dự báo được thời điểm sóng thần xảy ra (thường là saumột trận động đất lớn hoặc dùng máy đo sóng thần đặt dưới lòng đạidương) để có thể giảm thiểu thiệt hại. 2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: