Danh mục

Tai biến răng khôn

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 87.27 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan *Là một cấp cứu bán cấp, vì BN có thể biết trước vài giờ hoặc vài ngày * Nếu răng khôn không thể mọc ngay ngắn, đúng vị trí, răng có thể đưa đến một số các tai biến như: 1.Bị sâu răng cối lớn thứ hai ở ngay phía trước nó (do nhồi nhét thức ăn ở kẻ giữa hai răng này) hay bị tiêu chân răng. 2.Bệnh nha chu có thể phát triển ở răng khôn làm cho mô nâng đỡ răng ( nướu và xương ổ răng) bị tổn thương. 3.Viêm quanh thân răng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai biến răng khôn Tai biến răng khônI. Tổng quan*Là một cấp cứu bán cấp, vì BN có thể biết trước vài giờ hoặc vài ngày* Nếu răng khôn không thể mọc ngay ngắn, đúng vị trí, răng có thể đ ưa đếnmột số các tai biến như:1.Bị sâu răng cối lớn thứ hai ở ngay phía trước nó (do nhồi nhét thức ăn ở kẻgiữa hai răng này) hay bị tiêu chân răng.2.Bệnh nha chu có thể phát triển ở răng khôn làm cho mô nâng đỡ răng (nướu và xương ổ răng) bị tổn thương.3.Viêm quanh thân răng. Đây là tai biến thường gặp nhất ở những răng khônmọc kẹt, bị nướu che phủ 1 phần thân răng. Khi bị viêm, nướu chung quanhthân răng sưng đỏ, vùng má dưới cũng sưng phồng lên, bệnh nhân cảm thấyđau nhiều, nhai khó, nuốt khó, há miệng khó, có khi cứng hàm hoàn toàn.Bệnh nhân có thể có những triệu chứng toàn thân như sốt, mệt mỏi.4.Nang thân răng ngầm có thể đưa đến sự hình thành và phát triển nang thânrăng ngầm. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, nang sẽ phát triểnngày càng lớn và phá hủy xương ngày càng nhiều. Nay bệnh cũng ít khi xảyra.I. Chẩn đoán lâ m sàng+Thường gặp ở BN trẻ từ 16-25 tuổi+Thường gặp là mọc răng khôn hàm dưới+Thường đau dữ dội, một bên, thường vào cuối ngày, nặng lên khi cố gắng.+Triệu chứng khám thấy -Khó nuốt -Sốt -Đau hạch dưới góc hàm -Cứng hàm có mức độ -U gesnienne, sưng u má -Viêm quanh lợi, chân răng ấn có khi chảy mủ ra. -Viêm niêm mạc miệng và lợi, hôi miệng.+Các dấu hiệu lan tỏa và nặng lên -Lan tỏa lên vòm miệng (lưỡi bị lệch sang bên dối diện bên đau và đẩy ratrước) -Lan ra mặt (viêm tế bào mặt có phù nề đến má, cánh mũi, mí mắt dưới) -Lan đến cổII. Xét nghiệm+Chụp phim răng toàn bộIII.Phác đồ điều trị+Chấm a.trichloracetic 30% vào lợi cần chữa, chải mạnh+Kháng sinh: Clamoxyl 500 phối hợp Flagyl 250mg (3 viên/ngày) chonhững trường hợp có biến chứng+Giảm đau chống viêm nonsteroid: Dafalgan 500mg; Diantavic+Thuốc rửa miệng: Alodont...+Bôi thoa niêm mạc với gel nifluril+Cắt lợi trùm giúp răng mọc lên dễ dàng*Quan điểm của BSCK là bảo tồn răng để mọc nếu đủ chỗ, nhổ muộn nếukhông bảo tồn được.

Tài liệu được xem nhiều: