Tai biến sạt lở bờ sông khu vực hợp lưu các sông Thao - Đà - Lô
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 673.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu trên thực tế cho thấy việc xác định đúng đắn nguyên nhân gây sạt lở bờ sông ở đây là một vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong phát triển bền vững của khu vực. Bài báo này phân tích tổng hợp các yếu tố nội, ngoại sinh và nhân sinh nhằm góp phần giải quyết vấn đề nói trên. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai biến sạt lở bờ sông khu vực hợp lưu các sông Thao - Đà - Lô 34(1), 18-24 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 3-2012 TAI BIẾN SẠT LỞ BỜ SÔNG KHU VỰC HỢP LƯU CÁC SÔNG THAO - ĐÀ - LÔ PHẠM TÍCH XUÂN E-mail: tichxuan@gmail.com Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài: 15 - 11 - 2011 1. Mở đầu năm. Lũ lớn thường xuất hiện vào tháng 7 và 8. Do chế độ dòng chảy của vùng hợp lưu phụ thuộc rất Hiện tượng xói lở bờ sông ở khu vực hợp lưu chặt chẽ vào chế độ dòng chảy của 3 phụ lưu, nên các sông Thao, Đà, Lô thường xuyên xảy ra cả ở chế độ thủy văn, thủy lực của sông Hồng ở hai bên bờ trái và phải và luôn có những diễn biến đoạn này vô cùng phức tạp, lòng sông bị biến đổi phức tạp, đặc biệt trong những năm gần đây. Điển thường xuyên. hình là vụ sạt lở bờ ở khu vực Minh Nông, Tân Đức (Tp. Việt Trì) trong những năm 1997 - 2001 Lũ sông Hồng là dạng lũ có nhiều ngọn, một làm mất đi gần hết diện tích của xã Tân Đức, hàng trận lũ thường có từ 2 đến 3 đỉnh, đỉnh sau cao hơn trăm hộ dân đã phải di dời. Ở một số nơi sạt lở bờ đỉnh trước. Mức nước lũ lên xuống rất nhanh với sông còn trực tiếp đe dọa các tuyến đê ngăn lũ và biên độ dao động trong khoảng 5-6m; lưu lượng tiềm ẩn những tai họa khôn lường. Thực tế trên cho đỉnh lũ thường rất lớn, trung bình 16.000- thấy việc xác định đúng đắn nguyên nhân gây sạt 17.000m3/s, cao nhất đạt tới 37.800m3/s. Một năm lở bờ sông ở đây là một vấn đề cấp thiết và có ý vùng hợp lưu có 2-12 trận lũ; thời gian duy trì một nghĩa thực tiễn to lớn trong phát triển bền vững của trận lũ có thể kéo dài 10-25 ngày, đôi khi dài hơn. khu vực. Bài báo này phân tích tổng hợp các yếu tố Do phân bố mưa không đều trên lưu vực các sông nội, ngoại sinh và nhân sinh nhằm góp phần giải nên lũ trên ba sông thường xuất hiện không đồng quyết vấn đề nói trên. thời. Có khi chỉ một hoặc hai sông có lũ lớn, các sông khác có lũ thì nhỏ hoặc bình thường. Cũng có 2. Vài nét về khu vực hợp lưu Thao - Đà - Lô trường hợp cả ba sông đều có lũ lớn, khi đó rất Khu vực hợp lưu Thao - Đà - Lô kéo dài hơn nguy hiểm cho các tuyến đê ngăn lũ. 30km thuộc địa phận các huyện Lâm Thao, Tam Sông Hồng là một trong những con sông có Nông, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) và huyện lượng phù sa lớn. Hàng năm nó chuyển ra biển Ba Vì (Hà Nội). Đây là nơi tập trung đông dân cư, khoảng 112 triệu tấn phù sa với độ đục bình quân trong đó có thành phố Việt Trì là thủ phủ của tỉnh 1kg/m3, vào ngày lũ độ đục bình quân lên tới 10- Phú Thọ. Dọc hai bên bờ sông là hệ thống đê ngăn 12kg/m3 [Phạm Tích Xuân (chủ biên), 2001: lũ, ở một số đoạn (Phong Vân, Cổ Đô, Vĩnh Lại, Nghiên cứu đánh giá các tai biến địa chất và ảnh Thụy Vân, Minh Nông) tuyến đê chạy gần sát hưởng của chúng ở khu vực ven sông Hồng thuộc bờ sông. các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN Viện Khoa học và công nghệ Đoạn sông Hồng tại vùng hợp lưu có dạng hình Việt Nam. Lưu trữ Viện Địa chất. Hà Nội; Trần chữ U ngược, lòng sông được mở khá rộng, có chỗ Trọng Huệ, 2004: Nghiên cứu đánh giá tổng hợp tới gần 4km. Vào mùa kiệt lòng sông thu hẹp, còn các loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam và 200-500m và thường chia thành 2 đến 3 lạch với các phương pháp phòng chống (giai đoạn 2 - các nhiều bãi giữa. Mùa lũ sông Hồng tại hợp lưu tỉnh miền núi phía Bắc)”. Báo cáo tổng kềt đề tài thường kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10 với tổng độc lập cấp nhà nước. Lưu trữ Viện Địa chất. lượng nước chiếm 70-80% tổng lượng dòng chảy Hà Nội]. 18 3. Đặc điểm cấu trúc kiến tạo 4. Biến động lòng dẫn và diễn biến xói lở bờ sông theo thời gian Về mặt cấu trúc kiến tạo, hợp lưu của các sông Thao, Đà, Lô cũng chính là nơi hội tụ của một loạt 4.1. Biến động lòng dẫn các đới cấu trúc như: phức nếp lồi Sông Lô ở phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai biến sạt lở bờ sông khu vực hợp lưu các sông Thao - Đà - Lô 34(1), 18-24 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 3-2012 TAI BIẾN SẠT LỞ BỜ SÔNG KHU VỰC HỢP LƯU CÁC SÔNG THAO - ĐÀ - LÔ PHẠM TÍCH XUÂN E-mail: tichxuan@gmail.com Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài: 15 - 11 - 2011 1. Mở đầu năm. Lũ lớn thường xuất hiện vào tháng 7 và 8. Do chế độ dòng chảy của vùng hợp lưu phụ thuộc rất Hiện tượng xói lở bờ sông ở khu vực hợp lưu chặt chẽ vào chế độ dòng chảy của 3 phụ lưu, nên các sông Thao, Đà, Lô thường xuyên xảy ra cả ở chế độ thủy văn, thủy lực của sông Hồng ở hai bên bờ trái và phải và luôn có những diễn biến đoạn này vô cùng phức tạp, lòng sông bị biến đổi phức tạp, đặc biệt trong những năm gần đây. Điển thường xuyên. hình là vụ sạt lở bờ ở khu vực Minh Nông, Tân Đức (Tp. Việt Trì) trong những năm 1997 - 2001 Lũ sông Hồng là dạng lũ có nhiều ngọn, một làm mất đi gần hết diện tích của xã Tân Đức, hàng trận lũ thường có từ 2 đến 3 đỉnh, đỉnh sau cao hơn trăm hộ dân đã phải di dời. Ở một số nơi sạt lở bờ đỉnh trước. Mức nước lũ lên xuống rất nhanh với sông còn trực tiếp đe dọa các tuyến đê ngăn lũ và biên độ dao động trong khoảng 5-6m; lưu lượng tiềm ẩn những tai họa khôn lường. Thực tế trên cho đỉnh lũ thường rất lớn, trung bình 16.000- thấy việc xác định đúng đắn nguyên nhân gây sạt 17.000m3/s, cao nhất đạt tới 37.800m3/s. Một năm lở bờ sông ở đây là một vấn đề cấp thiết và có ý vùng hợp lưu có 2-12 trận lũ; thời gian duy trì một nghĩa thực tiễn to lớn trong phát triển bền vững của trận lũ có thể kéo dài 10-25 ngày, đôi khi dài hơn. khu vực. Bài báo này phân tích tổng hợp các yếu tố Do phân bố mưa không đều trên lưu vực các sông nội, ngoại sinh và nhân sinh nhằm góp phần giải nên lũ trên ba sông thường xuất hiện không đồng quyết vấn đề nói trên. thời. Có khi chỉ một hoặc hai sông có lũ lớn, các sông khác có lũ thì nhỏ hoặc bình thường. Cũng có 2. Vài nét về khu vực hợp lưu Thao - Đà - Lô trường hợp cả ba sông đều có lũ lớn, khi đó rất Khu vực hợp lưu Thao - Đà - Lô kéo dài hơn nguy hiểm cho các tuyến đê ngăn lũ. 30km thuộc địa phận các huyện Lâm Thao, Tam Sông Hồng là một trong những con sông có Nông, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) và huyện lượng phù sa lớn. Hàng năm nó chuyển ra biển Ba Vì (Hà Nội). Đây là nơi tập trung đông dân cư, khoảng 112 triệu tấn phù sa với độ đục bình quân trong đó có thành phố Việt Trì là thủ phủ của tỉnh 1kg/m3, vào ngày lũ độ đục bình quân lên tới 10- Phú Thọ. Dọc hai bên bờ sông là hệ thống đê ngăn 12kg/m3 [Phạm Tích Xuân (chủ biên), 2001: lũ, ở một số đoạn (Phong Vân, Cổ Đô, Vĩnh Lại, Nghiên cứu đánh giá các tai biến địa chất và ảnh Thụy Vân, Minh Nông) tuyến đê chạy gần sát hưởng của chúng ở khu vực ven sông Hồng thuộc bờ sông. các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN Viện Khoa học và công nghệ Đoạn sông Hồng tại vùng hợp lưu có dạng hình Việt Nam. Lưu trữ Viện Địa chất. Hà Nội; Trần chữ U ngược, lòng sông được mở khá rộng, có chỗ Trọng Huệ, 2004: Nghiên cứu đánh giá tổng hợp tới gần 4km. Vào mùa kiệt lòng sông thu hẹp, còn các loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam và 200-500m và thường chia thành 2 đến 3 lạch với các phương pháp phòng chống (giai đoạn 2 - các nhiều bãi giữa. Mùa lũ sông Hồng tại hợp lưu tỉnh miền núi phía Bắc)”. Báo cáo tổng kềt đề tài thường kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10 với tổng độc lập cấp nhà nước. Lưu trữ Viện Địa chất. lượng nước chiếm 70-80% tổng lượng dòng chảy Hà Nội]. 18 3. Đặc điểm cấu trúc kiến tạo 4. Biến động lòng dẫn và diễn biến xói lở bờ sông theo thời gian Về mặt cấu trúc kiến tạo, hợp lưu của các sông Thao, Đà, Lô cũng chính là nơi hội tụ của một loạt 4.1. Biến động lòng dẫn các đới cấu trúc như: phức nếp lồi Sông Lô ở phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Trái Đất Tai biến sạt lở Tai biến sạt lở bờ Hợp lưu các sông Thao - Đà - Lô Cấu trúc kiến tạo Biến động lòng dẫn Diễn biến xói lở bờTài liệu liên quan:
-
8 trang 67 0 0
-
Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
5 trang 58 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
Bài giảng khoa học trái đất - Chương 1
12 trang 29 0 0 -
Khoa học trái đất và đa dạng sinh học tại khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì - Hướng dẫn thực tập: Phần 2
77 trang 28 0 0 -
Tăng cường khả năng phát quang của vật liệu YVO4: Eu3+ ứng dụng trong y sinh
4 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường sau khai thác ở một số mỏ pyrit và giải pháp giảm thiểu
7 trang 26 1 0 -
124 trang 25 0 0
-
Đặc điểm địa chất mỏ vàng Pác Lạng và triển vọng của chúng ở vùng Đông Bắc Việt Nam
8 trang 25 0 0 -
5 trang 24 0 0