Tái chế bê tông xi măng làm mặt đường ô tô và sân bay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tái chế bê tông đã qua sử dụng (rác thải bê tông & mặt đường bê tông xi măng cũ bị hư hỏng hoặc đã hết hạn sử dụng gồm: Đường QL, Mặt Đường Sân Bay & Đường Giao thông Nông thôn) làm cốt liệu để nghiên cứu & chế tạo ra các cấu kiện đúc sẵn không yêu cầu nhiều về cường độ chịu lực lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái chế bê tông xi măng làm mặt đường ô tô và sân bayTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TÁI CHẾ BÊ TÔNG XI MĂNG LÀM MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ SÂN BAY Giảng viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Huy Khang Sinh viên thực hiện: Đoàn Việt Trung Phan Thị Khánh Hằng Bùi Đức Thắng Nguyễn Tiến Thành Lớp: Cầu Đường Ô Tô & Sân Bay K58 Cầu Đường Ô Tô & Sân Bay K59 Tóm tắt: Tái chế bê tông đã qua sử dụng (rác thải bê tông & mặt đường bê tông ximăng cũ bị hư hỏng hoặc đã hết hạn sử dụng gồm: Đường QL, Mặt Đường Sân Bay &Đường Giao thông Nông thôn) làm cốt liệu để nghiên cứu & chế tạo ra các cấu kiện đúcsẵn không yêu cầu nhiều về cường độ chịu lực lớn .1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng cốt liệu tái chế trong bê tông là một xu hướng mới trên thế giới nhằm giảmthiểu tác động tiêu cực môi trường, bảo tồn nguồn nguyên vật liệu liệu tự nhiên, đồng thờicũng giảm gánh nặng cho các bãi chứa phế thải xây dựng. Cốt liệu bê tông tái chế (RCA)là một dạng cốt liệu tái chế từ bê tông phế thải trong xây dựng, có giá trị sử dụng cao vàphạm vi ứng dụng rộng. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá một số chỉ tiêu cơbản của bê tông sử dụng RCA định hướng sử dụng trong xây dựng mặt đường.2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH • Mục tiêu của đề tài: Tận dụng bê tông đã qua sử dụng (rác thải bê tông & mặt đường bê tông xi măng cũbị hư hỏng hoặc đã hết hạn sử dụng gồm: Đường QL, Mặt Đường Sân Bay & Đường Giaothông Nông thôn) làm cốt liệu để nghiên cứu & chế tạo ra các cấu kiện đúc sẵn không yêucầu nhiều về cường độ chịu lực lớn như: dải phân cách, đường cấp thấp, đường nông thôn,móng đường cấp cao, móng đường CHC, … • Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm:Kỷ yếu nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2021 304TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Lý thuyết: nghiên cứu tổng quan về bê tông xi măng làm mặt đường ô tô và sân bay,các yêu cầu vật liệu, công nghệ sản xuất bê tông; phân tích đánh giá kết quả thí nghiệm Thực nghiệm: thu gom và gia công cốt liệu từ BTPT, chế bị mẫu và thử nghiệm cácchỉ số cơ lý trong phòng thí nghiệm. • Đối tượng nghiên cứu: Tận dụng các bê tông phế thải, bê tông mặt đường cũ. Sự ảnh hưởng của thành phần hạt cốt liệu (từ bê tông được tái sử dụng) đến cường độcủa bê tông sau khi tái sử dụng. • Nội dung nghiên cứu đã thực hiện: Nghiên cứu chung về tình hình bê tông phế thải mà chủ yếu tập trung nghiên cứu loạibê tông phế thải từ mặt bê tông cũ (đặc biệt là đường giao thông nông thôn). Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu bê tông (có cốtliệu tận dụng một phần từ bê tông phế thải). Đề xuất các kết cấu mặt và móng đường từ vật liệu bê tông có cốt liệu từ bê tông phếthải. • Tính mới & sáng tạo: Loại bê tông này đã có một số nước đã nghiên cứu và sử dụng rồi nhưng đối với nướcta chúng còn rất mới mẻ và chưa được sử dụng. Hiện tại, ở nước ta chúng chỉ đang đượcnghiên cứu và ứng dụng thử, nhưng chưa hiểu sâu xa về bê tông này. Chúng có nhiều đặc tính và thân thiện với môi trường, cải thiện được lượng lớn vềkinh tế trong sản xuất bê tông hiện nay, đặc biệt là cải thiện được vấn nạn ô nhiễm môitrường & khí thải toàn cầu. Trong quá trình nghiên cứu nhóm đã kết hợp giữa lý thuyết thực hành, biết tận dụngthiết bị hạn hẹp, sử dụng sáng tạo các thiết bị đó một cách hợp lý, để từ đó nghiên cứu &chế tạo ra bê tông này. • Kết quả: Thiết kế được thành phần bê tông sau khi phối trộn tỷ lệ các hạt vật liệu (lấy từ bêtông xi măng đã qua sử dụng) và đánh giá được ảnh hưởng của tỷ lệ vật liệu đến một sốtính chất cơ học như cường độ chịu nén, chịu kéo, chịu uốn, … • Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khảnăng áp dụng của đề tài: Về mặt kinh tế: nêu ra được biện pháp hiệu quả có thể thay thế bê tông xi măng thôngthường bằng bê tông xi măng tái sử dụng ở các công trình xây dựng giao thông cũng nhưKỷ yếu nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2021 305TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIxây dựng dân dụng, công trình giao thông thuỷ, cảng biển, hạn chế được kinh phí bỏ ra khiphải duy tu bảo dưỡng loại bê tông xi măng ở những nơi đó. Về mặt giáo dục: đưa ra được các số liệu cụ thể về tỷ lệ chế tạo cũng như cường độchịu nén trung bình của nghiên cứu này, từ đó những nhóm nghiên cứu tiếp theo có thể dựavào đó để phát triển thêm những nghiên cứu mới. Khả năng áp dụng của đề tài là rất tốt vì nó có thể giảm thiểu số lượng bê tông ximăng đã qua sử dụng hiện nay & mang tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái chế bê tông xi măng làm mặt đường ô tô và sân bayTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TÁI CHẾ BÊ TÔNG XI MĂNG LÀM MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ SÂN BAY Giảng viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Huy Khang Sinh viên thực hiện: Đoàn Việt Trung Phan Thị Khánh Hằng Bùi Đức Thắng Nguyễn Tiến Thành Lớp: Cầu Đường Ô Tô & Sân Bay K58 Cầu Đường Ô Tô & Sân Bay K59 Tóm tắt: Tái chế bê tông đã qua sử dụng (rác thải bê tông & mặt đường bê tông ximăng cũ bị hư hỏng hoặc đã hết hạn sử dụng gồm: Đường QL, Mặt Đường Sân Bay &Đường Giao thông Nông thôn) làm cốt liệu để nghiên cứu & chế tạo ra các cấu kiện đúcsẵn không yêu cầu nhiều về cường độ chịu lực lớn .1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng cốt liệu tái chế trong bê tông là một xu hướng mới trên thế giới nhằm giảmthiểu tác động tiêu cực môi trường, bảo tồn nguồn nguyên vật liệu liệu tự nhiên, đồng thờicũng giảm gánh nặng cho các bãi chứa phế thải xây dựng. Cốt liệu bê tông tái chế (RCA)là một dạng cốt liệu tái chế từ bê tông phế thải trong xây dựng, có giá trị sử dụng cao vàphạm vi ứng dụng rộng. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá một số chỉ tiêu cơbản của bê tông sử dụng RCA định hướng sử dụng trong xây dựng mặt đường.2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH • Mục tiêu của đề tài: Tận dụng bê tông đã qua sử dụng (rác thải bê tông & mặt đường bê tông xi măng cũbị hư hỏng hoặc đã hết hạn sử dụng gồm: Đường QL, Mặt Đường Sân Bay & Đường Giaothông Nông thôn) làm cốt liệu để nghiên cứu & chế tạo ra các cấu kiện đúc sẵn không yêucầu nhiều về cường độ chịu lực lớn như: dải phân cách, đường cấp thấp, đường nông thôn,móng đường cấp cao, móng đường CHC, … • Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm:Kỷ yếu nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2021 304TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Lý thuyết: nghiên cứu tổng quan về bê tông xi măng làm mặt đường ô tô và sân bay,các yêu cầu vật liệu, công nghệ sản xuất bê tông; phân tích đánh giá kết quả thí nghiệm Thực nghiệm: thu gom và gia công cốt liệu từ BTPT, chế bị mẫu và thử nghiệm cácchỉ số cơ lý trong phòng thí nghiệm. • Đối tượng nghiên cứu: Tận dụng các bê tông phế thải, bê tông mặt đường cũ. Sự ảnh hưởng của thành phần hạt cốt liệu (từ bê tông được tái sử dụng) đến cường độcủa bê tông sau khi tái sử dụng. • Nội dung nghiên cứu đã thực hiện: Nghiên cứu chung về tình hình bê tông phế thải mà chủ yếu tập trung nghiên cứu loạibê tông phế thải từ mặt bê tông cũ (đặc biệt là đường giao thông nông thôn). Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu bê tông (có cốtliệu tận dụng một phần từ bê tông phế thải). Đề xuất các kết cấu mặt và móng đường từ vật liệu bê tông có cốt liệu từ bê tông phếthải. • Tính mới & sáng tạo: Loại bê tông này đã có một số nước đã nghiên cứu và sử dụng rồi nhưng đối với nướcta chúng còn rất mới mẻ và chưa được sử dụng. Hiện tại, ở nước ta chúng chỉ đang đượcnghiên cứu và ứng dụng thử, nhưng chưa hiểu sâu xa về bê tông này. Chúng có nhiều đặc tính và thân thiện với môi trường, cải thiện được lượng lớn vềkinh tế trong sản xuất bê tông hiện nay, đặc biệt là cải thiện được vấn nạn ô nhiễm môitrường & khí thải toàn cầu. Trong quá trình nghiên cứu nhóm đã kết hợp giữa lý thuyết thực hành, biết tận dụngthiết bị hạn hẹp, sử dụng sáng tạo các thiết bị đó một cách hợp lý, để từ đó nghiên cứu &chế tạo ra bê tông này. • Kết quả: Thiết kế được thành phần bê tông sau khi phối trộn tỷ lệ các hạt vật liệu (lấy từ bêtông xi măng đã qua sử dụng) và đánh giá được ảnh hưởng của tỷ lệ vật liệu đến một sốtính chất cơ học như cường độ chịu nén, chịu kéo, chịu uốn, … • Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khảnăng áp dụng của đề tài: Về mặt kinh tế: nêu ra được biện pháp hiệu quả có thể thay thế bê tông xi măng thôngthường bằng bê tông xi măng tái sử dụng ở các công trình xây dựng giao thông cũng nhưKỷ yếu nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2021 305TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIxây dựng dân dụng, công trình giao thông thuỷ, cảng biển, hạn chế được kinh phí bỏ ra khiphải duy tu bảo dưỡng loại bê tông xi măng ở những nơi đó. Về mặt giáo dục: đưa ra được các số liệu cụ thể về tỷ lệ chế tạo cũng như cường độchịu nén trung bình của nghiên cứu này, từ đó những nhóm nghiên cứu tiếp theo có thể dựavào đó để phát triển thêm những nghiên cứu mới. Khả năng áp dụng của đề tài là rất tốt vì nó có thể giảm thiểu số lượng bê tông ximăng đã qua sử dụng hiện nay & mang tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tái chế bê tông xi măng Cường độ chịu lực lớn Cốt liệu bê tông tái chế Xây dựng mặt đường Bê tông cốt thépTài liệu liên quan:
-
Đề tài: Thiết kế xây dựng bệnh viện
30 trang 397 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 173 0 0 -
100 trang 172 0 0
-
5 trang 148 0 0
-
Đồ án tổ chức thi công Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ xiên
48 trang 146 0 0 -
5 trang 139 0 0
-
Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
6 trang 125 0 0 -
Phần mềm tính toán kết cấu SAP 2000 - Thực hành 3
9 trang 123 0 0 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
37 trang 119 0 0 -
5 trang 112 0 0