Tài chính doanh nghiệp_ Bài 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.39 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo môn Tài chính doanh nghiệp_ Bài "Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp " dành cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, tài chính tiền tệ, tài chính ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài chính doanh nghiệp_ Bài 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPI- BẢN CHẤT - CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1. Bản chất tài chính doanh nghiệpTài chính các Doanh nghiệp (DN) là các quỹ bằng tiền của DN. Hình thái vật chất củacác quỹ bằng tiền này có thể là nhà cửa, máy móc thiết bị (MMTB), nguyên vật liệu(NVL), vốn bằng tiền và các loại chứng khoán có giá.Môn học Tài chính Doanh nghiệp (TCDN) nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinhtrong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ bằng tiền của DN để phục vụ quá trìnhSX- KD. Những quan hệ xã hội này đều được thể hiện bằng tiền, vì vậy còn gọi là quanhệ tiền tệ.Quan hệ thuộc TCDN bao gồm :a. Quan hệ giữa DN với nhà nước :- Tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế phải nộp thuế cho NSNN- DNNN được nhà nước cấp phát vốn, một số công ty liên doanh, công ty cổ phần nhànước tham gia hùn vốn, đồng thời các DN được nhà nước cho vay vốn.b. Quan hệ giữa DN với thị trường :Bao gồm thị trường hàng hóa thị trường lao động và thị trường tài chính.+ Quan hệ giữa DN với thị trường hàng hóa : Là quan hệ thanh toán tiền mua bánhàng ( DN mua nguyên nhiên vật liệu, MMTB …..và bán sản phẩm SX, cung ứng dịchvụ ….)+ Quan hệ giữa DN với thị trường lao động là thông qua việc ký kết hợp đồng lao độngvà thanh toán tiền công lao động+ Quan hệ giữa DN với thị trường tài chính là quan hệ vay trả, tiền mua bán cổ phiếu,trái phiếu, tiền nộp phí bảo hiểm, tiền bồi thường rủi ro ...c. Quan hệ trong nội bộ DN :Là quan hệ DN với các tổ đội SX, các phân xưởng, các phòng ban, với công nhân viêntrong DN là quan hệ tạm ứng, thanh toán, chi trả lương, thưởng, bảo hiểm, bồi thườngvật chất ...2 - Chức năng tài chính doanh nghiệp :TCDN có 3 chức năng chủ yếu sau đây :a. Chức năng tổ chức vốn (tạo vốn và huy động vốn) cho quá trình SXKD của DN :- Muốn hoạt động SXKD đòi hỏi các DN phải xác định nhu cầu vốn đảm bảo cho hoạtđộng SXKD của DN.- Phải huy động vốn để thỏa mãn nhu cầu vốn đã xác định.- Phải sử dụng vốn hợp lý, phân bổ vốn đều đặn trong các giai đoạn của quá trình táiSX.- Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả kinh tếb. Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền của DN :Khi DN có thu nhập bán hàng được phân phối nhằm trang trải chi phí bỏ ra ( chi phítiêu hao tư liệu SX, lương và các khoản tính theo lương ) thực hiện nghĩa vụ đối vớinhà nước ( thuế ), bảo đảm quá trình tái SXKD ( trích lập vào các quỹ ) và có lợinhuận. Đây là chức năng quan trọng của TCDNc. Chức năng giám đốc ( kiểm soát ) bằng đồng tiền đối với hoạt động SXKD của DN :TCDN phải kiểm tra thường xuyên, liên tục mọi mặt hoạt động SXKD của DN.- Thông qua chỉ tiêu về vốn SXKD kiểm tra tình hình cấp phát vốn và sử dụng vốn cóhiệu quả hay không.- Thông qua chỉ tiêu về chi phí SX và giá thành SP kiểm tra tình hình thực hiện cácđịnh mức kinh tế kỹ thuật.- Thông qua chỉ tiêu thu nhập bán hàng, lợi nhuận kiểm tra kết quả TCDN của DN.- Thông qua chỉ tiêu về thuế kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước- Thông qua chỉ tiêu lương, thưởng, bảo hiểm kiểm tra tình hình thực hiện tài chính tíndụng của DN và một số chỉ tiêu khác. Thông qua đó tìm biện pháp phát huy ưu điểmkhắc phục khuyết điểm, nâng cao hơn nữa hiệu quả SXKD.Làm tốt 3 chức năng này, TCDN có vai trò quan trọng trong việc phát triển SXKD củaDNII- VỊ TRÍ CỦA TCDN TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NƯỚC TAHệ thống tài chính nước ta bao gồm các khâu chủ yếu sau :1. Ngân sách nhà nước (NSNN) : bao gồm NS trung ương và NS địa phương2. Tài chính của các tổ chức tài chính trung gian (TCTG) : bao gồm Tài chính các tổchức tín dụng, các công ty bảo hiểm ...3. Tài chính của các tổ chức XH và dân cư : bao gồm Tài chính các tổ chức chính trịXH (Đảng, đoàn, công đoàn) các tổ chức tôn giáo, các hội nghề nghiệp (hội phụ nữ,hội người mù …) và các hộ dân cư.4. Tài chính các DN : bao gồm Tài chính các đơn vị, các tổ chức SXKD hàng hóa vàcung ứng dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế.Trong hệ thống tài chính nước ta : NSNN gữi vai trò chủ đạo, các tổ chức TCTG gữivai trò hỗ trợ đối với TCDN. Tài chính các tổ chức XH và dân cư là nguồn tiềm lực bổsung cho TCDN. Còn TCDN là khâu cơ sở của cả hệ thống tài chính nước ta. Vì vậyTCDN hoạt động có hiệu quả có tác dụng củng cố hệ thống tài chính nước ta.III- CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC TCDNCác DN căn cứ vào những tiêu thức khác nhau có thể chia thành nhiều loại cũng khácnhau1. Căn cứ vào chế độ sở hưũ và hình thức kinh doanh :a. Sở hữu nhà nước : Đó là DNNN bao gồm các DN hoạt động công ích và các DNhoạt động kinh doanh. Vốn do nhà nước cấp phát và tổ chức quản lý. Tổng thu nhậpbán hàng được phân phối bù đắp chi phí ban đầu, làm nghĩa vụ đối với NSNN, phầnlợi nhuận còn lại được sử dụng theo chính sách chung của nhà nước.b. Sở hữu hỗn hợp : Đó là kinh tế tư bản nhà nước bao gồm các hình thức hợp tác liêndoanh giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc giữa nhà nước vớitư bản nước ngoài như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài chính doanh nghiệp_ Bài 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPI- BẢN CHẤT - CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1. Bản chất tài chính doanh nghiệpTài chính các Doanh nghiệp (DN) là các quỹ bằng tiền của DN. Hình thái vật chất củacác quỹ bằng tiền này có thể là nhà cửa, máy móc thiết bị (MMTB), nguyên vật liệu(NVL), vốn bằng tiền và các loại chứng khoán có giá.Môn học Tài chính Doanh nghiệp (TCDN) nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinhtrong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ bằng tiền của DN để phục vụ quá trìnhSX- KD. Những quan hệ xã hội này đều được thể hiện bằng tiền, vì vậy còn gọi là quanhệ tiền tệ.Quan hệ thuộc TCDN bao gồm :a. Quan hệ giữa DN với nhà nước :- Tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế phải nộp thuế cho NSNN- DNNN được nhà nước cấp phát vốn, một số công ty liên doanh, công ty cổ phần nhànước tham gia hùn vốn, đồng thời các DN được nhà nước cho vay vốn.b. Quan hệ giữa DN với thị trường :Bao gồm thị trường hàng hóa thị trường lao động và thị trường tài chính.+ Quan hệ giữa DN với thị trường hàng hóa : Là quan hệ thanh toán tiền mua bánhàng ( DN mua nguyên nhiên vật liệu, MMTB …..và bán sản phẩm SX, cung ứng dịchvụ ….)+ Quan hệ giữa DN với thị trường lao động là thông qua việc ký kết hợp đồng lao độngvà thanh toán tiền công lao động+ Quan hệ giữa DN với thị trường tài chính là quan hệ vay trả, tiền mua bán cổ phiếu,trái phiếu, tiền nộp phí bảo hiểm, tiền bồi thường rủi ro ...c. Quan hệ trong nội bộ DN :Là quan hệ DN với các tổ đội SX, các phân xưởng, các phòng ban, với công nhân viêntrong DN là quan hệ tạm ứng, thanh toán, chi trả lương, thưởng, bảo hiểm, bồi thườngvật chất ...2 - Chức năng tài chính doanh nghiệp :TCDN có 3 chức năng chủ yếu sau đây :a. Chức năng tổ chức vốn (tạo vốn và huy động vốn) cho quá trình SXKD của DN :- Muốn hoạt động SXKD đòi hỏi các DN phải xác định nhu cầu vốn đảm bảo cho hoạtđộng SXKD của DN.- Phải huy động vốn để thỏa mãn nhu cầu vốn đã xác định.- Phải sử dụng vốn hợp lý, phân bổ vốn đều đặn trong các giai đoạn của quá trình táiSX.- Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả kinh tếb. Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền của DN :Khi DN có thu nhập bán hàng được phân phối nhằm trang trải chi phí bỏ ra ( chi phítiêu hao tư liệu SX, lương và các khoản tính theo lương ) thực hiện nghĩa vụ đối vớinhà nước ( thuế ), bảo đảm quá trình tái SXKD ( trích lập vào các quỹ ) và có lợinhuận. Đây là chức năng quan trọng của TCDNc. Chức năng giám đốc ( kiểm soát ) bằng đồng tiền đối với hoạt động SXKD của DN :TCDN phải kiểm tra thường xuyên, liên tục mọi mặt hoạt động SXKD của DN.- Thông qua chỉ tiêu về vốn SXKD kiểm tra tình hình cấp phát vốn và sử dụng vốn cóhiệu quả hay không.- Thông qua chỉ tiêu về chi phí SX và giá thành SP kiểm tra tình hình thực hiện cácđịnh mức kinh tế kỹ thuật.- Thông qua chỉ tiêu thu nhập bán hàng, lợi nhuận kiểm tra kết quả TCDN của DN.- Thông qua chỉ tiêu về thuế kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước- Thông qua chỉ tiêu lương, thưởng, bảo hiểm kiểm tra tình hình thực hiện tài chính tíndụng của DN và một số chỉ tiêu khác. Thông qua đó tìm biện pháp phát huy ưu điểmkhắc phục khuyết điểm, nâng cao hơn nữa hiệu quả SXKD.Làm tốt 3 chức năng này, TCDN có vai trò quan trọng trong việc phát triển SXKD củaDNII- VỊ TRÍ CỦA TCDN TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NƯỚC TAHệ thống tài chính nước ta bao gồm các khâu chủ yếu sau :1. Ngân sách nhà nước (NSNN) : bao gồm NS trung ương và NS địa phương2. Tài chính của các tổ chức tài chính trung gian (TCTG) : bao gồm Tài chính các tổchức tín dụng, các công ty bảo hiểm ...3. Tài chính của các tổ chức XH và dân cư : bao gồm Tài chính các tổ chức chính trịXH (Đảng, đoàn, công đoàn) các tổ chức tôn giáo, các hội nghề nghiệp (hội phụ nữ,hội người mù …) và các hộ dân cư.4. Tài chính các DN : bao gồm Tài chính các đơn vị, các tổ chức SXKD hàng hóa vàcung ứng dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế.Trong hệ thống tài chính nước ta : NSNN gữi vai trò chủ đạo, các tổ chức TCTG gữivai trò hỗ trợ đối với TCDN. Tài chính các tổ chức XH và dân cư là nguồn tiềm lực bổsung cho TCDN. Còn TCDN là khâu cơ sở của cả hệ thống tài chính nước ta. Vì vậyTCDN hoạt động có hiệu quả có tác dụng củng cố hệ thống tài chính nước ta.III- CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC TCDNCác DN căn cứ vào những tiêu thức khác nhau có thể chia thành nhiều loại cũng khácnhau1. Căn cứ vào chế độ sở hưũ và hình thức kinh doanh :a. Sở hữu nhà nước : Đó là DNNN bao gồm các DN hoạt động công ích và các DNhoạt động kinh doanh. Vốn do nhà nước cấp phát và tổ chức quản lý. Tổng thu nhậpbán hàng được phân phối bù đắp chi phí ban đầu, làm nghĩa vụ đối với NSNN, phầnlợi nhuận còn lại được sử dụng theo chính sách chung của nhà nước.b. Sở hữu hỗn hợp : Đó là kinh tế tư bản nhà nước bao gồm các hình thức hợp tác liêndoanh giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc giữa nhà nước vớitư bản nước ngoài như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học kinh tế học tài chính tài chính doanh nghiệp tài chính tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 771 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
203 trang 347 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0