Danh mục

Tài chính doanh nghiệp_ Ôn tập

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 93.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Vì vậy, các doanh nghiệp cần chú ý tới việc quản lý việc huy động và luân chuyển của vốn. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau. Doanh nghiệp có thể huy động từ nợ hoặc từ vốn chủ sở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài chính doanh nghiệp_ Ôn tập Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp Việt Nam I . Vốn và các vấn đề liên quan đến vốn 1. Vốn và phương thức huy động vốn Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Vì vậy, các doanh nghiệp cần chú ý tới việc quản lý việc huy động và luân chuyển của vốn. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau. Doanh nghiệp có thể huy động từ nợ hoặc từ vốn chủ sở hữu. - Vốn nợ: + Vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại. + Phát hành trái phiếu. - Vốn chủ sở hữu: + Vốn góp ban đầu. + Phát hành cổ phiếu. + Lợi nhuận không chia. 2. Chi phí vốn Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn được tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt được trên vốn đầu tư vào dự án hoặc doanh nghiệp để giữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu. Vì các nguồn vốn khác nhau nên có các chi phí vốn khác nhau. Mỗi một nguồn vốn huy động sẽ có những chi phí vốn tương ứng. Chúng ta có thể đi xem xét một số loại chi phí vốn sau: - Chi phí nợ vay: 1 + Chi phí nợ vay trước thuế (Kd): chi phí này được tính trên cơ sở lãi suất nợ vay đã được ấn định trên hợp đồng vay tiền. + Chi phí nợ vay sau thuế: Đối với các doanh nghiệp sử dụng nợ, họ sẽ tiết kiệm được khoản từ thuế thu nhập doanh nghiệp. Vì đối tượng tính thuế được tính sau khi doanh nghiệp đã thực hiện hết các nghĩa vụ trả nợ. Chi phí này được xác định qua công thức: Kd(1-T). Trong đó: Kd là chi phí nợ vay trước thuế, T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (theo luật Thuế TNDN hiện nay ở Việt Nam thì T=25%). - Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu. + Chi phí cổ phiếu ưu tiên (Kp): Dp Kp = Pn trong đó: Dp là cổ tức ưu tiên và Pn là giá mà doanh nghiệp nhận được sau khi đã trừ chi phí phát hành. + Chi phí của lợi nhuận không chia (Ks): Ks là tỷ suất lợi nhuận của cổ đông mong muốn nhận được từ lợi nhuận không chia. Nếu doanh nghiệp không thể đầu tư phần lợi nhuận không chia để kiếm được tỷ suất lợi nhuận ít nhất là Ks thì phần lợi nhuận sau thuế sẽ được trả cho các cổ đông để họ đầu tư vào tài sản khác. Các doanh nghiệp có thể ước lượng Ks bằng 3 phương pháp:  Phương pháp Capm (mô hình định giá tài sản chính): K s = K RF + ( K RM − K RF ) β i trong đó: K RF là lợi tức của tài sản không có rủi ro K RM là lợi tức mong đợi đối với cổ phiếu có độ rủi ro trung bình 2 β là hệ số rủi ro của cổ phiếu.  Phương pháp lãi suất trái phiếu cộng với mức bù rủi ro  Phương pháp luồng tiền chiết khấu: Di Ks = +g P0 trong đó: P0 là giá hiện tại của cổ phiếu Di là cổ tức mong đợi được trả vào năm thứ i. g là tỉ lệ tăng trưởng. + Chi phí cổ phiếu thường mới (Ke) Di Ke = +g P0 (1 − F ) trong đó: P0 là giá hiện tại cổ phiếu, F là chi phí phát hành, Di là cổ tức mong đợi năm thứ I và g là tỉ lệ tăng trưởng. - Chi phí trung bình của vốn (WACC). WACC = Wd .Kd (1 − T ) + Wp.Kp + Ws.Ks trong đó: Wd, Wp, Ws là tỉ trọng nợ, tỉ trọng vốn cổ phần ưu tiên và tỷ trọng vốn cổ phần thường. + Ý nghĩa WACC: cho biết chi phí trung bình của một đồng vốn là bao nhiêu? và trong 1 đồng vốn đó sử dụng bao nhiêu nợ, bao nhiêu là vốn cổ phần ưu tiên và bao nhiêu vốn cổ phần thường. - Chi phí cận biên của vốn (MCC): là chi phí tăng thêm khi huy động thêm được 1 đồng vốn. II. Cơ cấu vốn 1. Khái niệm và mục tiêu cơ cấu vốn 3 một doanh nghi oạt động có hiệu quả luôn có sự kết hợp tốt giữa việc sử dụng nợ hay sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Từ đó có khái niệm về cơ cấu vốn đó là: Tỷ trọng nợ, vốn chủ sở hữu trên tổng vốn. -Muc tiêu của cơ cấu vốn Nghiên cứu cơ cấu vốn nhằm giúp doanh nghiệp xác định được cơ cấu vốn tối ưu. Vậy cơ câu vốn cơ tối ưu chính là sự cân bằng giữa nợ và vốn chủ sở hữu. Cơ cấu vốn tối ưu phải hội đủ 4 yếu tố: + đảm bảo khả năng thanh toán, + đảm bảo chi phí vốn tối ưu thấp nhất, + Tạo đủ nguồn vốn cho các kế hoạch phát triển của doanh nghiệp, + mang lại lợi ích cao nhất cho chủ sở hữu. 2. Các nhân tố tác động tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp - Rủi ro kinh doanh. Rủi ro kinh doanh có thể được chia làm hai loại cơ bản: Bên ngoài và nội tại. + Rủi ro phát sinh từ môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp Môi trường vĩ mô : Chính trị, Kinh tế, Xã hội, Khoa học công nghệ Môi tường vi mô: Nhà cung cấp, Khách hàng, Đối thủ cạnh tranh + Rủi ro kinh doanh nội tại xuất phát từ tình trạng hoạt động của công ty, khi có những thay đổi trong tình trạng này công ty có thể sẽ bị sút giảm lợi nhuận và cổ tức. Mỗi công ty có một loại rủi ro nội tại riêng và mức độ thành công của mỗi công ty thể hiện qua hiệu quả hoạt động. 4 Đây là loại rủi ro tiềm ẩn trong tài sản của doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh càng lớn, tỷ lệ nợ tối ưu càng thấp. - Chính sách thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng đến cơ cấu vốn thong qua khoản tiết kiệm thuế. Thuế suất càng lớn sẽ khuyến khích doanh sử dụng nợ do khoản tiết kiệm thuế càng lớn. - Khả năng tài chính của doanh nghiệp đặc ...

Tài liệu được xem nhiều: