Danh mục

Tài chính vĩ mô

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 81.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử phát triển của tài chính vi mô được sơ khai hình thành từ những năm giữa thế kỷ 19, khi nhà lý luận Lysander Spooner viết cuốn sách về lợi ích của những “món” tín dụng nhỏ dành cho doanh nghiệp và người nông dân với mục tiêu giúp họ thoát nghèo. Tuy nhiên, đó lại là thời điểm những năm cuối cùng của thế chiến thứ hai với kế hoạch Marshall do Mỹ khởi xướng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động này. Do đó, sự manh nha về dịch vụ tài chính vi mô dường như không tìm được chỗ đứng. Chính vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài chính vĩ mô PHẦN B I. Khái quát chung về tài chính vi mô Lịch sử phát triển của tài chính vi mô được sơ khai hình thành t ừ nh ững năm giữa thế kỷ 19, khi nhà lý luận Lysander Spooner viết cuốn sách v ề l ợi ích c ủa những “món” tín dụng nhỏ dành cho doanh nghiệp và người nông dân v ới m ục tiêu giúp họ thoát nghèo. Tuy nhiên, đó lại là thời điểm nh ững năm cuối cùng của th ế chiến thứ hai với kế hoạch Marshall do Mỹ khởi xướng, có ảnh h ưởng lớn đến hoạt động này. Do đó, sự manh nha về dịch vụ tài chính vi mô dường nh ư không tìm được chỗ đứng. Chính vì vậy, ngày nay, khi nhắc tới khái niệm tài chính vi mô, người ta luôn cho rằng gốc rễ phát triển của nó là từ những năm 70 của th ế kỷ trước, khi một t ổ chức có tên gọi Grameen Bank khởi động nền “công nghiệp” hi ện đại này. T ừ đó, dịch vụ tài chính này phát triển một cách rầm rộ tại nhiều quốc gia nh ư Bangladesh, Ấn Độ, Indonesia, các quốc gia Châu Phi và nhiều khu vực khác trên thế giới. Cụ thể, theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, hiện có khoảng 7.000 tổ chức tài chính vi mô, phục vụ khoảng 16 triệu người trên toàn thế giới. Điều này đã phần nào mô tả khái quát quy mô phát triển của dịch vụ này. Thực tế, mỗi quốc gia, mỗi địa phương lại có cách tiếp cận về tài chính vi mô ở những góc độ khác nhau, như thể chế, chính sách hay các sản phẩm đ ược cung ứng. Dưới đây, chúng tôi sẽ đi sâu nghiên cứu khái quát về dịch vụ này t ại Bangladesh, Ấn Độ và Indonesia II. Tài chính vi mô tại một số nước trên thế giới 2.1 Tài chính vi mô ở Bangladesh 2.1.1 Khái quát về tài chính vi mô a,Đối tượng Như chúng tôi đã trình bày, tài chính vi mô không còn là khái niệm mới mà nó đã thực sự được nhiều người biết đến từ những năm 70 của th ế k ỷ 20 khi Muhammad Yunus thành lập ngân hàng Grameen và tiến hành nghiên cứu đầu tiên tại thị trấn Jobra, gần trường Đại học Chittagong, Bangladesh. Kể từ thời đi ểm này, rất nhiều cơ sở cung cấp dịch vụ tài chính vi mô đã thành công trong vi ệc ti ếp cận với những người nghèo, thậm chí là những người rất nghèo, với mục tiêu giúp họ tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển hoạt động s ản xu ất kinh doanh và nâng cao điều kiện sống. Chính vì vậy, dịch vụ này đã thực sự trở thành một yếu tố quan trọng nhằm hỗ trợ người nghèo, và đặc bi ệt giúp cho ph ụ n ữ vùng nông thôn có tư duy độc tập, tự tin và dần tìm đ ược ch ỗ đ ứng c ủa mình trong gia đình và xã hội. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy chương trình tài chính vi mô có nhiều tác động tích cực tới việc nâng cao mức sống của người nghèo. D ịch v ụ này không ch ỉ giúp họ dần thoát khỏi “đường nghèo” mà còn trang bị cho họ những kiến thức hay kỹ năng để tự phát triển bản thân, đó mới chính là mục tiêu lâu dài mà chương trình này muốn hướng tới. Thực tế, cũng có nhiều ý kiến cho rằng, lãi su ất áp d ụng đ ối với người nghèo là cao, thậm chỉ rất cao và dường nh ư đi ng ược v ới m ục tiêu ban đầu của tài chính vi mô. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu, người dân được phỏng vấn phần lớn cho rằng mức lãi suất này là hợp lý và họ đều chung quan điểm về những lợi ích mà chương trình này mang lại, không chỉ giúp người nghèo ti ếp c ận nguồn vốn ưu đãi mà còn góp phần đáng kể trong việc phát triển nguồn nhân lực tại Bangladesh. b, Tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mô * Ngân hàng Grammen Khi nghiên cứu về các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mô tại Bangladesh, chúng ta không thể không đề cập tới ngân hàng Grameen – đơn v ị tiên phong trong việc thành lập và đưa nền công nghiệp hiện đại này vào hoạt động với mục tiêu giúp người dân dần thoát nghèo. Ngân hàng này được Giáo s ư Mohammad Yunus thành lập vào năm 1976 khi ông tiến hành dự án với nội dung nghiên c ứu khả năng thiết kế hệ thống tín dụng nhằm cung cấp dịch vụ ngân hàng tại nh ững khu vực nông thôn khó khăn. Ban đầu, mô hình tài chính vi mô ch ỉ đ ược Yunus triển khai tại thị trấn Jobra, sau này, ông đã mở rộng quy mô hoạt đ ộng của chương trình ra một số tỉnh khác trên đất nước Bangladesh. Vào tháng 10 năm 1983, dự án ngân hàng Grameen được chuyển thể thành ngân hàng trực thu ộc Chính phủ Bangladesh. Và cho đến ngày nay, ngân hàng này chính thức hoạt động dưới sự điều hành của những người dân nghèo vùng nông thôn – những “v ị khách” mà ngân hàng phục vụ. Cụ thể, 90% số cổ phiếu do người đi vay nắm giữ, phần còn lại 10% được quản lý bởi Chính phủ nước này. * Ngân hàng PKSF PKSF là một Ngân hàng tài chính vi mô bán buôn được Chính ph ủ Bangladesh thành lập vào tháng 5 năm 1990. PKSF hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận thông qua việc cho vay bán buôn cho các tổ chức tài chính vi mô ở c ộng đồng. Hiện nay PKSF cho vay 233 tổ ch ức tài chính vi mô ở c ộng đ ồng, qua các t ổ chức này PKSF đã gián tiếp hỗ trợ 5,74 triệu hộ gia đình với dư nợ hơn 2 tỷ USD. 2.1.2 Thị trường tài chính a, Tín dụng vi mô Với vị trí là quốc gia đầu tiên áp dụng dịch vụ tài chính vi mô, hi ển nhiên những thành quả mà Bangladesh gặt hái được qua chương trình này hoàn toàn được quốc tế ghi nhận. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu gần đây, ngành tín dụng vi mô tại quốc gia hồi giáo này đang dần rơi vào kh ủng hoảng do vi ệc bi ến tài chính vi mô trở thành công cụ kiếm lời của những kẻ cho vay nặng lãi. C ụ th ể, d ưới l ớp vỏ “tài chính vi mô”, hiện tượng cho vay với lãi su ất cao nh ằm ki ếm l ời t ừ nh ững người dân nghèo vô tội đang len lỏi ngày một dữ dội vào những khu “ ổ chu ột” c ủa Bangladesh, khiến những người nghèo – đối tượng được chương trình quan tâm nhất đang trở thành con nợ ‘dài hạn”. b, Bảo hiểm vi mô Ngày nay, các nước đã và đang phát triển dường như có nhiều điểm chung hơn những gì người ta vẫn nghĩ. Đơn cử như vấn đề chăm sóc sức khoẻ. Trong khi Quốc Hội Mỹ tiếp tục tranh luận về kế hoạch cải cách y tế gây nhiều tranh cãi của Tổng thống Obama; ở phía bên kia bán cầu, tại Bangladesh, một sáng ki ến tương tự hướng tới việc cải thiện cuộc sống của người nghèo cũng đang đ ược tiến hành. Là một phần tro ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: