Tài chính vi mô - kênh tài chính cho người nghèo
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu cho thấy nhìn nhận từ góc độ tài chính toàn diện, TCVM là kênh tiếp vốn quan trọng để mở rộng phạm vi bao phủ đến các đối tượng nghèo và yếu thế. Mời các bạn tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài chính vi mô - kênh tài chính cho người nghèo TÀI CHÍNH VI MÔ - KÊNH TÀI CHÍNH CHO NGƯỜI NGHÈO TS. Lê Thu Huyền TS. Đào Thị Bích Hạnh Học viện Tài chínhTóm tắt Nghèo là một vấn đề đa khía cạnh, không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đềxã hội, chính trị và văn hóa. Nghèo không phải là vấn đề của riêng những quốc gia nghèo mà làvấn đề của cả thế giới, ngay cả với những nước giàu. Nghịch lý về sự gia tăng nghèo trong điềukiện tăng trưởng kinh tế cao đã được thế giới xác nhận. Vì vậy, trong điều kiện tăng trưởng kinhtế cao, nghèo vẫn được các Chính phủ xem xét khi hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hộicủa quốc gia. Cùng với các công cụ tài chính vĩ mô, tài chính vi mô (TCVM) cũng được xem làmột công cụ quan trọng trong công cuộc chống lại sự đói nghèo. Nhìn nhận từ góc độ tài chínhtoàn diện, TCVM là kênh tiếp vốn quan trọng để mở rộng phạm vi bao phủ đến các đối tượngnghèo và yếu thế.Từ khóa: tài chính vi mô, dịch vụ tài chính vi mô, giảm nghèo, tiết kiệm. 1. Tổng quan về tài chính vi mô Một định nghĩa được nhiều chuyên gia TCVM sử dụng: “TCVM là việc cung cấp dịch vụtài chính cho những người không tiếp cận được với hệ thống tài chính chính thức”. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) định nghĩa TCVM là “việc cung cấp các dịch vụ tàichính như gửi tiền, cho vay, các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền và bảo hiểm tới các hộ nghèo, hộthu nhập thấp và các doanh nghiệp quy mô nhỏ”. Như vậy, với quan điểm định hướng thị trường, TCVM được xem là sự tăng cường theochiều sâu của hệ thống tài chính, đáp ứng một bộ phận thị trường dịch vụ tài chính mà các địnhchế chính thức chưa vươn tới được. Ở Việt Nam, TCVM thường được hiểu là tài chính quy mô nhỏ, đó là “hoạt động cung cấpmột số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản (bao gồm tín dụng quy mô nhỏ, nhận tiền gửitiết kiệm bắt buộc, tiền gửi tự nguyện, một số dịch vụ thanh toán) cho các hộ gia đình, cá nhân cóthu nhập thấp, đặc biệt là hộ gia đình nghèo và người nghèo”. Về mặt thể chế, các tổ chức TCVM được hiểu là các tổ chức chủ yếu cung cấp các dịch vụTCVM, thường được tổ chức dưới dạng các thể chế tài chính chuyên nghiệp (các định chế chínhthức) cung cấp các dịch vụ chuyên môn hóa, như ngân hàng, các hợp tác xã tín dụng; hoặc cácđịnh chế bán chính thức, như các tổ chức phi chính phủ, các hội tín dụng hoặc các tổ chức baogồm các thành viên sở hữu vốn. Theo quan điểm trên, khách hàng chính của hoạt động TCVM làngười nghèo; có thể là những người nghèo nhất, hoặc chỉ là đối tượng cận nghèo, hay là “nhữngngười không nghèo nhưng dễ bị tổn thương”. Các sản phẩm chính được các tổ chức TCVM cung cấp là vốn vay và tiết kiệm. Ngoài ra,một số sản phẩm mới đang được thử nghiệm như bảo hiểm, các dịch vụ thanh toán, kết hợp vớicông nghệ mới như thẻ thông minh, thẻ tín dụng… Đối với các tổ chức TCVM, tiết kiệm và chovay là 2 dịch vụ thường được thực hiện đồng thời, trong đó, tiết kiệm cũng được xem như cấuphần quan trọng như tín dụng. Tiết kiệm tạo ra thói quen tốt cho người vay để tránh rủi ro vàmang lại nguồn vốn với chi phí thấp cho các tổ chức TCVM. Tiết kiệm bắt buộc với các thànhviên của nhóm là cách để ràng buộc, gắn kết nhóm và tạo ra sự đảm bảo cho món vay. Về mặt lýthuyết, lãi suất được coi là công cụ quan trọng nhất được các tổ chức tín dụng sử dụng để thựchiện các hoạt động nghiệp vụ của mình. Tuy nhiên, với đặc thù về đối tượng khách hàng của cáchoạt động TCVM, lãi suất không phải là công cụ duy nhất để thực hiện các hoạt động tiết kiệm 345và cho vay. Niềm tin, sự an toàn và tiện lợi là những yếu tố được xem trọng để đảm bảo sự thànhcông của các hoạt động này. Mô hình hoạt động TCVM phổ biến nhất và được coi là thành công ở nhiều nước là môhình tổ, nhóm. Với sự lựa chọn các thành viên trong nhóm, đây là cách tốt nhất để đánh giá phẩmchất của người vay. Đây là một trong những yếu tố cơ bản của phân tích tín dụng và hạn chế rủiro cho bất kỳ một hoạt động đầu tư tài chính nào. Việc thảo luận ý tưởng, điều kiện kinh doanhvà sự bảo lãnh món vay cho thành viên của nhóm được xem là bước thẩm định rất tốt trước khicho vay. Áp lực nhóm đảm bảo tiền vay có thể thay thế cho tài sản thế chấp. Sự gắn bó, đoàn kếtvà giúp đỡ lẫn nhau của các thành viên trong nhóm sẽ giúp họ vượt qua những khó khăn trongcuộc sống và sản xuất kinh doanh. Việc tiếp cận thị trường và làm ăn theo nhóm cũng giúp việcphát triển năng lực lãnh đạo và các kỹ năng quản lý. Như vậy có thể thấy, cơ chế tác động của tài chính vi mô đến giảm nghèo là mở rộng khảtiếp cận với các dịch vụ tài chính quy mô nhỏ cho những nhóm dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài chính vi mô - kênh tài chính cho người nghèo TÀI CHÍNH VI MÔ - KÊNH TÀI CHÍNH CHO NGƯỜI NGHÈO TS. Lê Thu Huyền TS. Đào Thị Bích Hạnh Học viện Tài chínhTóm tắt Nghèo là một vấn đề đa khía cạnh, không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đềxã hội, chính trị và văn hóa. Nghèo không phải là vấn đề của riêng những quốc gia nghèo mà làvấn đề của cả thế giới, ngay cả với những nước giàu. Nghịch lý về sự gia tăng nghèo trong điềukiện tăng trưởng kinh tế cao đã được thế giới xác nhận. Vì vậy, trong điều kiện tăng trưởng kinhtế cao, nghèo vẫn được các Chính phủ xem xét khi hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hộicủa quốc gia. Cùng với các công cụ tài chính vĩ mô, tài chính vi mô (TCVM) cũng được xem làmột công cụ quan trọng trong công cuộc chống lại sự đói nghèo. Nhìn nhận từ góc độ tài chínhtoàn diện, TCVM là kênh tiếp vốn quan trọng để mở rộng phạm vi bao phủ đến các đối tượngnghèo và yếu thế.Từ khóa: tài chính vi mô, dịch vụ tài chính vi mô, giảm nghèo, tiết kiệm. 1. Tổng quan về tài chính vi mô Một định nghĩa được nhiều chuyên gia TCVM sử dụng: “TCVM là việc cung cấp dịch vụtài chính cho những người không tiếp cận được với hệ thống tài chính chính thức”. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) định nghĩa TCVM là “việc cung cấp các dịch vụ tàichính như gửi tiền, cho vay, các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền và bảo hiểm tới các hộ nghèo, hộthu nhập thấp và các doanh nghiệp quy mô nhỏ”. Như vậy, với quan điểm định hướng thị trường, TCVM được xem là sự tăng cường theochiều sâu của hệ thống tài chính, đáp ứng một bộ phận thị trường dịch vụ tài chính mà các địnhchế chính thức chưa vươn tới được. Ở Việt Nam, TCVM thường được hiểu là tài chính quy mô nhỏ, đó là “hoạt động cung cấpmột số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản (bao gồm tín dụng quy mô nhỏ, nhận tiền gửitiết kiệm bắt buộc, tiền gửi tự nguyện, một số dịch vụ thanh toán) cho các hộ gia đình, cá nhân cóthu nhập thấp, đặc biệt là hộ gia đình nghèo và người nghèo”. Về mặt thể chế, các tổ chức TCVM được hiểu là các tổ chức chủ yếu cung cấp các dịch vụTCVM, thường được tổ chức dưới dạng các thể chế tài chính chuyên nghiệp (các định chế chínhthức) cung cấp các dịch vụ chuyên môn hóa, như ngân hàng, các hợp tác xã tín dụng; hoặc cácđịnh chế bán chính thức, như các tổ chức phi chính phủ, các hội tín dụng hoặc các tổ chức baogồm các thành viên sở hữu vốn. Theo quan điểm trên, khách hàng chính của hoạt động TCVM làngười nghèo; có thể là những người nghèo nhất, hoặc chỉ là đối tượng cận nghèo, hay là “nhữngngười không nghèo nhưng dễ bị tổn thương”. Các sản phẩm chính được các tổ chức TCVM cung cấp là vốn vay và tiết kiệm. Ngoài ra,một số sản phẩm mới đang được thử nghiệm như bảo hiểm, các dịch vụ thanh toán, kết hợp vớicông nghệ mới như thẻ thông minh, thẻ tín dụng… Đối với các tổ chức TCVM, tiết kiệm và chovay là 2 dịch vụ thường được thực hiện đồng thời, trong đó, tiết kiệm cũng được xem như cấuphần quan trọng như tín dụng. Tiết kiệm tạo ra thói quen tốt cho người vay để tránh rủi ro vàmang lại nguồn vốn với chi phí thấp cho các tổ chức TCVM. Tiết kiệm bắt buộc với các thànhviên của nhóm là cách để ràng buộc, gắn kết nhóm và tạo ra sự đảm bảo cho món vay. Về mặt lýthuyết, lãi suất được coi là công cụ quan trọng nhất được các tổ chức tín dụng sử dụng để thựchiện các hoạt động nghiệp vụ của mình. Tuy nhiên, với đặc thù về đối tượng khách hàng của cáchoạt động TCVM, lãi suất không phải là công cụ duy nhất để thực hiện các hoạt động tiết kiệm 345và cho vay. Niềm tin, sự an toàn và tiện lợi là những yếu tố được xem trọng để đảm bảo sự thànhcông của các hoạt động này. Mô hình hoạt động TCVM phổ biến nhất và được coi là thành công ở nhiều nước là môhình tổ, nhóm. Với sự lựa chọn các thành viên trong nhóm, đây là cách tốt nhất để đánh giá phẩmchất của người vay. Đây là một trong những yếu tố cơ bản của phân tích tín dụng và hạn chế rủiro cho bất kỳ một hoạt động đầu tư tài chính nào. Việc thảo luận ý tưởng, điều kiện kinh doanhvà sự bảo lãnh món vay cho thành viên của nhóm được xem là bước thẩm định rất tốt trước khicho vay. Áp lực nhóm đảm bảo tiền vay có thể thay thế cho tài sản thế chấp. Sự gắn bó, đoàn kếtvà giúp đỡ lẫn nhau của các thành viên trong nhóm sẽ giúp họ vượt qua những khó khăn trongcuộc sống và sản xuất kinh doanh. Việc tiếp cận thị trường và làm ăn theo nhóm cũng giúp việcphát triển năng lực lãnh đạo và các kỹ năng quản lý. Như vậy có thể thấy, cơ chế tác động của tài chính vi mô đến giảm nghèo là mở rộng khảtiếp cận với các dịch vụ tài chính quy mô nhỏ cho những nhóm dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính toàn diện Tài chính vi mô Tài chính cho người nghèo Tài chính doanh nghiệp Chính sách giảm nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 384 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 293 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0