Danh mục

Tái cơ cấu nền kinh tế ở Việt Nam từ góc nhìn lịch sử và logic

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 849.23 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết nhằm đánh giá việc tái cơ cấu nền kinh tế ở Việt Nam từ góc nhìn lịch sử và logic, tái cơ cấu nền kinh tế nhìn từ quan điểm lịch sử - lô gíc giúp chúng ta hiểu rõ hơn lô gíc vận động của các nền kinh tế trong quá trình tự điều chỉnh để tìm cho mình động lực phát triển mới. Tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay chủ yếu tập trung vào vai trò quản lý nền kinh tế của nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cơ cấu nền kinh tế ở Việt Nam từ góc nhìn lịch sử và logicTaïp chí Kinh teá - Kyõ thuaätTÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌNLỊCH SỬ VÀ LOGICĐoàn Thế Hùng*TÓM TẮTTái cơ cấu nền kinh tế nhìn từ quan điểm lịch sử - lô gíc giúp chúng ta hiểu rõ hơn lô gícvận động của các nền kinh tế trong quá trình tự điều chỉnh để tìm cho mình động lực phát triển mới.Tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay chủ yếu tập trung vào vai trò quản lý nền kinh tế của nhànước. Trong đó chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước luôn đổi mới có hệ thống theo định hướng củamô hình tăng trưởng, phát triển chính sách khoa học và công nghệ, xác lập quyền sở hữu trí tuệ, đồng thờihoàn thiện thị trường và các các chỉ tiêu kinh tế phải được đổi mới theo yêu cầu của mô hình tăng trưởngxanh, giải quyết anh sinh xã hội và phát triển bền vững.Từ khoá: Tái cơ cấu, nền kinh tế, Việt Nam, lịch sử, logicRESTRUCTURING PROCESS IN VIETNAM ECONOMY TODAY VIEWFROM HISTORY BETWEEN UNITY AND LOGICALABSTRACTRestructuring the economy from the historical point of view - logic help us better understandthe logic of the movement in the economy to adjust to their new development dynamics. EconomicRestructuring in Vietnam now mainly focused on the regulatory role of the state economy. In themacroeconomic policy of the state innovation system oriented growth model, the development ofscience and technology policy, establishing intellectual property rights, while improving marketand economic criteria have to be renewed at the request of the green growth model, his resolvesocial and sustainable development.Key Word: Restructuring, economy, VietNam, history, logic*TS. GVC. Trường Đại học Quy Nhơn120Tái cơ cấu . . .1. Đặt vấn đềBáo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản sảnViệt Nam (tháng 4-2001) đã đề ra chủ trương“Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấulao động theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa…Tạo chuyển biến mạnh về giáo dụcvà đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huynhân tố con người” (1).Tháng 10-2011, tại Hội nghị Trung ươnglần thứ Ba, khóa XI, Tổng Bí thư đảng Côngsản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã thừanhận “yếu kém của nội tại nền kinh tế với môhình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế lạc hậu,kém hiệu quả, tích tụ, kéo dài từ lâu, chậmđược khắc phục” (2). Để nhận thức và giảiquyết có hiệu quả vấn đề tái cơ cấu nền kinhtế, chúng ta cần xem xét quá trình này mộtcách có hệ thống từ các nguyên tắc phươngpháp luận của phép biện chứng duy vật, cácquy luật tác động trong sản xuất vật chất, quyluật kinh tế…2. Nhận thức, quan điểm về tái cơ cấunền kinh tế2.1. Nhận thức cơ bản về tái cơ cấu nềnkinh tếTái cơ cấu nền kinh tế được hiểu là làmthay đổi cơ cấu của nền kinh tế, chuyển cơ cấucủa nền kinh tế từ trạng thái này sang trạngthái khác và phân bổ lại các nguồn lực nhằmđạt hiệu suất cao nhất, phát triển kinh tế - xãhội bền vững nhất. Thực chất quá trình nàylà đi tìm những sự quy định mới trong cơ cấukinh tế để trên cơ sở đó các thành phần kinhtế, tổ chức kinh tế tác động qua lại và chuyểnhóa cho nhau. Kết quả là cả hệ thống kinh tếcùng các nội dung xã hội khác cùng vận độngđi lên theo chiều hướng tiến bộ. Đây là quátrình gồm nhiều bước, nhiều khâu trên phạmvi rộng từ cơ cấu ngành, vùng, cơ chế vậnhành, phân bổ, quản lý và sử dụng nguồn lực,cơ cấu sở hữu, hệ thống quản trị vĩ mô... nhằmmục đích tạo ra sự thay đổi lớn, căn bản trongcơ cấu nền kinh tế để xác lập một mô hình tăngtrưởng, phương thức tăng trưởng và cơ chếphân bổ nguồn lực mới, tạo ra động lực làmbước ngoặt cho sự phát triển kinh tếđất nước.2.2. Quan điểm thực hiện tái cơ cấu là:- Thực hiện tái cơ cấu kinh tế xuất phát từquan điểm phát triển nhanh gắn với phát triểnbền vững, phải gắn với đổi mới mô hình tăngtrưởng.- Xây dựng các đề án thực hiện cụ thể,xác định lộ trình và những bước đi phù hợp,tuần tự; tránh điều hành theo kiểu chuyểnngay từ thái cực này sang thái cực khác cóthể gây “sốc” cho nền kinh tế trong bối cảnhphải chịu cả những ảnh hưởng từ biến độngcủa tình hình kinh tế thế giới, khu vực. Từ đókiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô vàbảo đảm an sinh xã hội để làm cơ sở triển khaithực hiện các đề án tái cơ cấu;- Đồng thời ở hệ thống chính trị, nhà nướccó vai trò mở đường, dẫn dắt hỗ trợ còn doanhnghiệp là chủ thể, lực lượng nòng cốt của tiếntrình này;- Tái cơ cấu nền kinh tế là một bộ phậnquan trọng để hình thành Chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội 2011 – 2020. Tái cơ cấuphải bám sát vào ba đột phá trong Chiến lượcnày là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển nhanhnguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chấtlượng cao và xây dựng hệ thống kết cấu hạtầng đồng bộ;- Tham khảo có chọn lọc những mô hìnhvà cách thức thực hiện tái cơ cấu nền kinh tếcủa các nước trên thế giới và trong khu vực.3. Tái cơ cấu nền kinh tế nhìn từ quanđiểm lịch sử121Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaätTình hình biến động kinh tế thế giới vàkhu vực những năm qua đã và đang đặt ranhiều vấn đề mới đầy khó khăn đối với tất cảcác nền kinh tế, trong đó nguyên nhân sâu xalà cơ cấu kinh tế của các quốc gia đều ít nhiềuđang có vấn đề, đòi hỏi phải có sự thay đổiphù hợp trong quá trình tăng trưởng và pháttriển bền vững.Từ năm 1973 đến năm 1975, sau cuộckhủng hoảng năng lượng, các nước côngnghiệp ở châu Âu bắt buộc phải thực hiệnquá trình tái cơ cấu nền kinh tế. Tương tự nhưvậy, các nước Mỹ La-tinh đầu những năm 80của thế kỷ XX, do tác động của khủng hoảngnợ ở Mê-hi-cô nên cũng thực hiện quá trìnhtái cơ cấu nền kinh tế. Các nước Đông Âuvà Liên Xô đầu thập niên 90 sau sự sụp đổcủa hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa hay cácnước Đông Á những năm 1998 - 2000 do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châuÁ cũng đều phải thực hiện bước đi này.Ở Việt Nam, sau 1975 quá trình phát triểnkinh tế - xã hội theo cơ chế kinh tế tập trung,kế hoạch hóa đã bộ lộ những hạn chế khôngthể khô ...

Tài liệu được xem nhiều: