Danh mục

Tái cơ cấu nền kinh tế và những nỗ lực trong phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá thực trạng những thành công đạt được và những hạn chế còn tồn tại, phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cơ cấu nền kinh tế và những nỗ lực trong phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ VÀ NHỮNG NỖ LỰC TRONG PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TIỀN TỆ NGUYỄN THƯỜNG LẠNG Quá trình tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng của Việt Nam thời gian qua đã đạt những kết quả nhất định. Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng giá trị gia tăng. Những nỗ lực phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ đang bảo đảm sự ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng. Để phân tích cụ thể tái cơ cấu và nỗ lực phối hợp chính sách tài khóa với tiền tệ nhằm đưa ra giải pháp phù hợp, bài viết sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá thực trạng những thành công đạt được và những hạn chế còn tồn tại, phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo. Từ khóa: Tái cơ cấu kinh tế, nỗ lực, phối hợp, tài khóa, tiền tệ lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế ECONOMIC RESTRUCTURE AND EFFORTS (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2019). IN COORDINATING FISCAL AND MONETARY POLICIES Việc tái cơ cấu kinh tế nhằm phát huy lợi thế Nguyen Thuong Lang những ngành có thị trường rộng lớn, có khả năng thu hút nguồn lực có lợi thế và có năng lực cạnh Economic restructure and growth model tranh cao. Về thành phần kinh tế, tái cơ cấu góp renovation have recently achieved positive phần nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nước, phát triển results. Economic structure has been adjusted kinh tế tư nhân, tăng cường vai trò kinh tế có vốn with an increase in surplus value, attempts đầu tư nước ngoài. Việc tái cơ cấu chỉ đạt hiệu quả in coordinating fiscal and monetary policies khi dựa trên sự ổn định kinh tế vĩ mô gắn với việc helped ensure the macroeconomic stability, phối hợp giữa chính sách tài khóa (CSTK) với chính control the inflation and promote growth. sách tiền tệ (CSTT). The paper uses the methods of analysis, Các mô hình tăng trưởng kinh tế và phối hợp comparison and summary to analyze the CSTK với tiền tệ được đưa ra trong các nghiên cứu economic restructure and coordination of kinh tế học vĩ mô, kinh tế học phát triển, kinh tế học fiscal and monetary policies to assess the quốc tế gồm mô hình Harrod - Doma, Solow hay practical restructure performance and efforts mô hình Swan, Mundell - Fleming (Salvatore, 2013). in coordinating fiscal and monetary policies. Các mô hình này thường xem xét riêng rẽ mô hình Keywords: Economic restructure, efforts, fiscal, monetary tăng trưởng so với mô hình phối hợp CSTT với tài khóa. Tuy nhiên, trên thực tế, việc tái cơ cấu thực chất là điều chỉnh mô hình tăng trưởng thường lấy Ngày nhận bài:1/1/2020 nền tảng là ổn định kinh tế vĩ mô với trọng tâm là Ngày hoàn thiện biên tập: 16/1/2020 sự phối hợp CSTK và CSTT. Ngày duyệt đăng: 20/2/2020 Tái cơ cấu nền kinh tế diễn ra đúng hướng song còn chậm Giới thiệu Tại Việt Nam, trong giai đoạn 2010-2017, cơ cấu Tái cơ cấu kinh tế là sự thay đổi tỷ trọng giữa các kinh tế theo vùng có sự chuyển dịch chậm và chiếm ngành, vùng, giá trị gia tăng từ trạng thái cũ sang tỷ trọng lớn nhất vẫn là Đông Nam Bộ và Đồng bằng trạng thái mới (Nguyễn Thường Lạng, 2007). Cơ cấu sông Hồng tương ứng là 34,7% và 27,2% (Tổng cục thay đổi đồng nghĩa với sự thay đổi phương thức Thống kê, 2018). Cơ cấu thành phần chuyển dịch phân bổ nguồn lực như vốn đầu tư, lao động. Tái cũng khá chậm và kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ cơ cấu kinh tế sẽ góp phần nâng cao năng suất, chất trọng lớn nhất là 29,34% năm 2010 và đến năm 2017, 5 KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ tỷ trọng này là 28,63%, còn kinh tế tư nhân chiếm HÌNH 1: TỶ TRỌNG VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN TRONG GDP VÀ ICOR GIAI ĐOẠN 2010-2018 tỷ trọng tương ứng là 6,90% và 8,64%, trong khi đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, tỷ trọng tăng từ 15,15% lên 19,63% (Bảng 1). Về cơ cấu ngành kinh tế, công nghiệp chế biến, chế tạo có tỷ trọng tăng lên từ 12,95% năm 201 ...

Tài liệu được xem nhiều: