Tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng hiện đại trong bối cảnh mới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yêu cầu tái cấu trúc ngành Công nghiệp theo hướng hiện đại ngày càng trở nên quan trọng trong điều kiện thế giới hướng đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Trong bối cảnh đó, Chính phủ Việt Nam đã đặt ra nhiệm vụ trọng tâm là cơ cấu lại một cách thực chất các ngành công nghiệp. Thông qua việc chỉ ra các “nút thắt”, rào cản trong phát triển công nghiệp của Việt Nam, bài viết đưa ra những giải pháp nhằm thực hiện tái cơ cấu ngành Công nghiệp hiệu quả thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng hiện đại trong bối cảnh mớiNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔITÁI CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆPTHEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI TRONG BỐI CẢNH MỚIĐỖ THỊ NHUNG - Đại học Tài chính quản trị kinh doanhYêu cầu tái cấu trúc ngành Công nghiệp theo hướng hiện đại ngày càng trở nên quan trọng trongđiều kiện thế giới hướng đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Trong bối cảnh đó, Chính phủViệt Nam đã đặt ra nhiệm vụ trọng tâm là cơ cấu lại một cách thực chất các ngành công nghiệp.Thông qua việc chỉ ra các “nút thắt”, rào cản trong phát triển công nghiệp của Việt Nam, bài viết đưara những giải pháp nhằm thực hiện tái cơ cấu ngành Công nghiệp hiệu quả thời gian tới.Từ khóa: Tái cơ cấu, ngành công nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.The demand for industrial restructurein the context of modernization has beenextremely urgent due to the global movementforward the 14th industrial revolution. Underthat situation, Vietnam’s government has setpriority to restructure its industrial sectors.By means of pointing out the “bottle-necks”and obstacles for industrial development ofVietnam, the article attempts on solutions toconducting successfully industrial restructurein coming time.Keywords: restructure, industry,industrialization, modernizationNgày nhận bài: 1/3/2017Ngày chuyển phản biện: 5/3/2017Ngày nhận phản biện: 26/3/2017Ngày chấp nhận đăng: 29/3/2017Phát triển công nghiệp- Những thành công và hạn chếỞ Việt Nam, chính sách phát triển công nghiệpđược đặt trong định hướng công nghiệp chung củaquốc gia, đó là quá trình công nghiệp hóa - hiệnđại hóa đất nước. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)chứng kiến bước ngoặt có tính lịch sử quan trọng,đột phá về đổi mới tư duy, trong đó có tư duy vềđịnh hướng phát triển công nghiệp. Năm 1994, BanChấp hành Trung ương Đảng khóa VII tiếp tục ban34hành Nghị quyết 07-NQ/HNTW về phát triển côngnghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựng giaicấp công nhân trong giai đoạn mới.Các kỳ Đại hội Đảng sau đó tiếp tục khẳng địnhtầm quan trọng phát triển công nghiệp trong quátrình xây dựng và phát triển đất nước nói chung vàkinh tế nói riêng. Nghị quyết Đại hội Đảng lần XIInêu rõ: Cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tếgắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; Đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chú trọngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn gắn với xây dựng nông thôn mới.Trên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng vàQuốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành đã thể chế hóathành khoảng 300 văn bản quy phạm pháp luật baoquát khá đầy đủ các nội dung có liên quan đếnchính sách công nghiệp quốc gia. Đặc biệt, từ khiViệt Nam gia nhập WTO và các hiệp định thươngmại tự do (FTA), chủ trương, đường lối của Đảngvề phát triển kinh tế, trong đó có đẩy mạnh sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nóichung và phát triển công nghiệp nói riêng đã liêntục được bổ sung, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêucầu phát triển của đất nước cũng như đáp ứng đòihỏi của bối cảnh mới.Nhìn lại sự phát triển công nghiệp Việt Namtrong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, nhất là trong10 năm trở lại đây có thể thấy, sự phát triển côngnghiệp đã có tác động tích cực đến sự tăng trưởngcủa nền kinh tế. Giá trị sản xuất công nghiệp vàgiá trị gia tăng công nghiệp tăng trưởng liên tụctrong nhiều năm. Giai đoạn từ 1991 đến 2011, côngnghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, mứcTÀI CHÍNH - Tháng 4/2017bình quân 10 năm trở lại đây đạt 15,09%/năm,khẳng định vị thế của công nghiệp trong thời kỳhội nhập và phát triển, đóng góp vai trò ngày càngcao cho phát triển kinh tế. Đáng chú ý, lĩnh vựccông nghiệp đạt được tăng trưởng trải đều ở cả3 khu vực: Nhà nước, ngoài Nhà nước và đầu tưnước ngoài. Trong đó, khu vực ngoài Nhà nướctăng trưởng cao đã khẳng định chủ trương đúngđắn của Đảng và Nhà nước trong chuyển dịch cơcấu các thành phần kinh tế, tăng tính chủ độngcủa các doanh nghiệp (DN) trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.Số liệu của Ban Kinh tế Trung ương đưa ratại Hội thảo khoa học quốc tế “Chính sách côngnghiệp quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, tầmnhìn đến năm 2035” cho thấy, trong 10 năm qua(2006-2015), tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng3,42 lần. Tỷ trọng GDP công nghiệp cũng duy trì ổnđịnh khoảng 31-32%/tổng GDP của cả nước. Tăngtrưởng giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanhhơn nhiều so với các nước trong khu vực và thếgiới. Trong nhiều năm, lĩnh vực công nghiệp có tốcđộ tăng trưởng giá trị sản xuất cao nhất trong cácngành kinh tế quốc dân. Tăng trưởng giá trị giatăng công nghiệp giai đoạn từ 2006-2015 bình quânđạt 6,9%/năm (giai đoạn 2006-2010 là 5,9%/năm vàgiai đoạn 2011-2015 là 7,9 %/năm).Sau gần 10 năm, kim ngạch xuất khẩu các sảnphẩm công nghiệp tăng gần 3,5 lần. Cơ cấu xuấtkhẩu các sản phẩm công nghiệp chuyển dịch tíchcực, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm côngnghiệp chế biến chế tạo, chiếm tỷ trọng chủ yếu vàtăng liên tục (năm 2007 chiếm 78%, năm 2015 tănglên chiếm 97,3%). Ngoài ra, theo số liệu của Tổngcục Thống kê, riêng năm 2016, chỉ số sản xuất toànngành công nghiệp tăng 7,5% so với năm 2015.Trong các ngành công nghiệp, ngành chế biến, chếtạo tăng 11,2%, đóng góp 7,9 điểm phần trăm vàomức tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điệntăng 11,5%, đóng góp 0,8 điểm phần trăm; ngànhcung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng7,2%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm…Có thể nói, lĩnh vực công nghiệp đã gặt hái đượcnhững kết quả đáng ghi nhận. Sản phẩm côngnghiệp phát triển ngày càng đa dạng và phong phúhơn về chủng loại, chất lượng được cải thiện, từngbước nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo cungcầu của nền kinh tế, giữ vững thị trường trongnước. Không chỉ sản xuất, cung ứng đảm bảo nhucầu những mặt hàng thiết yếu cho sản xuất của cácngành kinh tế khác và tiêu dùng của nhân dân, mởrộng thị trường xuất khẩu. Trong cơ cấu các mặthàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, các loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng hiện đại trong bối cảnh mớiNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔITÁI CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆPTHEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI TRONG BỐI CẢNH MỚIĐỖ THỊ NHUNG - Đại học Tài chính quản trị kinh doanhYêu cầu tái cấu trúc ngành Công nghiệp theo hướng hiện đại ngày càng trở nên quan trọng trongđiều kiện thế giới hướng đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Trong bối cảnh đó, Chính phủViệt Nam đã đặt ra nhiệm vụ trọng tâm là cơ cấu lại một cách thực chất các ngành công nghiệp.Thông qua việc chỉ ra các “nút thắt”, rào cản trong phát triển công nghiệp của Việt Nam, bài viết đưara những giải pháp nhằm thực hiện tái cơ cấu ngành Công nghiệp hiệu quả thời gian tới.Từ khóa: Tái cơ cấu, ngành công nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.The demand for industrial restructurein the context of modernization has beenextremely urgent due to the global movementforward the 14th industrial revolution. Underthat situation, Vietnam’s government has setpriority to restructure its industrial sectors.By means of pointing out the “bottle-necks”and obstacles for industrial development ofVietnam, the article attempts on solutions toconducting successfully industrial restructurein coming time.Keywords: restructure, industry,industrialization, modernizationNgày nhận bài: 1/3/2017Ngày chuyển phản biện: 5/3/2017Ngày nhận phản biện: 26/3/2017Ngày chấp nhận đăng: 29/3/2017Phát triển công nghiệp- Những thành công và hạn chếỞ Việt Nam, chính sách phát triển công nghiệpđược đặt trong định hướng công nghiệp chung củaquốc gia, đó là quá trình công nghiệp hóa - hiệnđại hóa đất nước. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)chứng kiến bước ngoặt có tính lịch sử quan trọng,đột phá về đổi mới tư duy, trong đó có tư duy vềđịnh hướng phát triển công nghiệp. Năm 1994, BanChấp hành Trung ương Đảng khóa VII tiếp tục ban34hành Nghị quyết 07-NQ/HNTW về phát triển côngnghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựng giaicấp công nhân trong giai đoạn mới.Các kỳ Đại hội Đảng sau đó tiếp tục khẳng địnhtầm quan trọng phát triển công nghiệp trong quátrình xây dựng và phát triển đất nước nói chung vàkinh tế nói riêng. Nghị quyết Đại hội Đảng lần XIInêu rõ: Cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tếgắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; Đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chú trọngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn gắn với xây dựng nông thôn mới.Trên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng vàQuốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành đã thể chế hóathành khoảng 300 văn bản quy phạm pháp luật baoquát khá đầy đủ các nội dung có liên quan đếnchính sách công nghiệp quốc gia. Đặc biệt, từ khiViệt Nam gia nhập WTO và các hiệp định thươngmại tự do (FTA), chủ trương, đường lối của Đảngvề phát triển kinh tế, trong đó có đẩy mạnh sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nóichung và phát triển công nghiệp nói riêng đã liêntục được bổ sung, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêucầu phát triển của đất nước cũng như đáp ứng đòihỏi của bối cảnh mới.Nhìn lại sự phát triển công nghiệp Việt Namtrong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, nhất là trong10 năm trở lại đây có thể thấy, sự phát triển côngnghiệp đã có tác động tích cực đến sự tăng trưởngcủa nền kinh tế. Giá trị sản xuất công nghiệp vàgiá trị gia tăng công nghiệp tăng trưởng liên tụctrong nhiều năm. Giai đoạn từ 1991 đến 2011, côngnghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, mứcTÀI CHÍNH - Tháng 4/2017bình quân 10 năm trở lại đây đạt 15,09%/năm,khẳng định vị thế của công nghiệp trong thời kỳhội nhập và phát triển, đóng góp vai trò ngày càngcao cho phát triển kinh tế. Đáng chú ý, lĩnh vựccông nghiệp đạt được tăng trưởng trải đều ở cả3 khu vực: Nhà nước, ngoài Nhà nước và đầu tưnước ngoài. Trong đó, khu vực ngoài Nhà nướctăng trưởng cao đã khẳng định chủ trương đúngđắn của Đảng và Nhà nước trong chuyển dịch cơcấu các thành phần kinh tế, tăng tính chủ độngcủa các doanh nghiệp (DN) trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.Số liệu của Ban Kinh tế Trung ương đưa ratại Hội thảo khoa học quốc tế “Chính sách côngnghiệp quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, tầmnhìn đến năm 2035” cho thấy, trong 10 năm qua(2006-2015), tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng3,42 lần. Tỷ trọng GDP công nghiệp cũng duy trì ổnđịnh khoảng 31-32%/tổng GDP của cả nước. Tăngtrưởng giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanhhơn nhiều so với các nước trong khu vực và thếgiới. Trong nhiều năm, lĩnh vực công nghiệp có tốcđộ tăng trưởng giá trị sản xuất cao nhất trong cácngành kinh tế quốc dân. Tăng trưởng giá trị giatăng công nghiệp giai đoạn từ 2006-2015 bình quânđạt 6,9%/năm (giai đoạn 2006-2010 là 5,9%/năm vàgiai đoạn 2011-2015 là 7,9 %/năm).Sau gần 10 năm, kim ngạch xuất khẩu các sảnphẩm công nghiệp tăng gần 3,5 lần. Cơ cấu xuấtkhẩu các sản phẩm công nghiệp chuyển dịch tíchcực, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm côngnghiệp chế biến chế tạo, chiếm tỷ trọng chủ yếu vàtăng liên tục (năm 2007 chiếm 78%, năm 2015 tănglên chiếm 97,3%). Ngoài ra, theo số liệu của Tổngcục Thống kê, riêng năm 2016, chỉ số sản xuất toànngành công nghiệp tăng 7,5% so với năm 2015.Trong các ngành công nghiệp, ngành chế biến, chếtạo tăng 11,2%, đóng góp 7,9 điểm phần trăm vàomức tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điệntăng 11,5%, đóng góp 0,8 điểm phần trăm; ngànhcung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng7,2%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm…Có thể nói, lĩnh vực công nghiệp đã gặt hái đượcnhững kết quả đáng ghi nhận. Sản phẩm côngnghiệp phát triển ngày càng đa dạng và phong phúhơn về chủng loại, chất lượng được cải thiện, từngbước nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo cungcầu của nền kinh tế, giữ vững thị trường trongnước. Không chỉ sản xuất, cung ứng đảm bảo nhucầu những mặt hàng thiết yếu cho sản xuất của cácngành kinh tế khác và tiêu dùng của nhân dân, mởrộng thị trường xuất khẩu. Trong cơ cấu các mặthàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, các loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tái cơ cấu Ngành công nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Tái cấu trúc ngành Công nghiệp Phát triển công nghiệp trong công nghiệp 4.0Tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 185 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 180 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 178 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 121 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 118 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 98 0 0 -
Phát huy vai trò của trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 97 0 0 -
103 trang 86 1 0