Tai hại khi giao con toàn quyền cho ông bà
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.43 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng nghiệp ai cũng ganh tỵ với chị Thanh Hà, trưởng phòng marketing một công ty lớn vì chị chẳng phải lo lắng mọi công việc trong nhà. Tuy nhiên, chị lại thường than thở về gia đình, cha mẹ chỉ vì sự bất đồng về cách dạy con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai hại khi giao con "toàn quyền" cho ông bàTai hại khi giao con toàn quyền cho ông bà Đồng nghiệp ai cũng ganh tỵ với chị Thanh Hà, trưởng phòng marketing một công ty lớn vì chị chẳng phải lo lắng mọi công việc trong nhà. Tuy nhiên, chị lại thường than thở về gia đình, cha mẹ chỉ vì sự bất đồng về cách dạy con.Chị kể: Bình thường mình làm việc khuya nên chỉ dậy saukhi con đã được ông bà và ôsin lo cho ăn sáng, đi học. Mộtlần, tình cờ xuống nhà sớm, đập vào mắt mình cảnh tượng:con trai ngồi dựa lưng vào tường, mặt còn ngái ngủ. Bàngoại bê tô phở đứng một bên đút vào miệng nó. Ông ngoạiđứng bên kia, tay lăm lăm cái khăn và ly nước. Mình la trờila đất thì ông bà bảo: Nó còn nhỏ, bắt đi học sớm quá, ngủchưa đủ giấc nên phải từ từ cho nó tỉnh.Bức tranh chị vẽ ra khiến ai nghe cũng phải phì cười.Thằng bé của chị đâu phải đang ở cái tuổi lẫm chẫm họcđi. Nó đã 12 tuổi. Được chăm sóc tốt, nó cao đến 1m70,nặng 60-70 kg, to gấp đôi ông bà.Chị Thanh Hà thở dài: Có nhiều chuyện khiến mình bựcmình từ lâu rồi. Thằng bé lúc nào cũng như ông trời con,đến bữa ăn hết, sai ông lấy thêm cái này, lại sai bà lấy cáikia. Nếu mình bực, nạt ngang hay sai bảo nó một chút làầm ĩ cả mâm cơm.Đầu tiên, mẹ chị xua tay: Để bà lấy cho. Nó biết đâu màlấy. Nếu chị cứ tỏ ra kiên quyết, buộc thằng bé tự làm, nósẽ xụ mặt, bỏ ăn. Ông bà bực dọc, chỉ trích con gái.Chị bảo: Những chuyện ấy thì mình còn cố chịu đựng.Nhưng đến hôm nay, thấy cảnh này, hết chịu đựng nổi rồi.Khi những kinh nghiệm của người già lệch chuẩnChị Liên Ngọc, trưởng văn phòng đại diện một công tynước ngoài ở Việt Nam, lại có nỗi khổ tâm khác. Sốngcùng cha mẹ từ ngày lấy chồng, chị được mọi người cho làsướng. Chỉ từ ngày sinh con, chị mới thấy cuộc sống chunggiữa ba thế hệ gặp nhiều khó khăn.Chị tâm sự: Nhiều lúc, mình không biết con là con mìnhhay con của ông bà nữa, lúc nào ông bà cũng lấy cái chuẩnở thời ngày xưa để ép cháu.Ông bà muốn cháu phải là học sinh xuất sắc. Chị thì quáhiểu những dồn ép, thậm chí tiêu cực trong việc giảng dạyvà học tập hôm nay. Chị không cho con đi học thêm với côgiáo chủ nghiệm, không đi mua điểm cho con. Thế là thằngbé thường chỉ được điểm trung bình.Không ưng ý với điểm số của cháu, ông bà rền rĩ, tráchmắng bé. Thấy con chịu áp lực học tập căng thẳng, chịmuốn giúp con xả stress bằng hội họa, âm nhạc.Ông bà khăng khăng: Không có năng khiếu năng khiếc gìhết.Thật khó biết phải giải quyết sao cho trọn vẹn. Nhiều cặpbạn trẻ sống xa cha mẹ, khi lập gia đình, sinh con, thì longại: Mình không có kinh nghiệm gì cả. Còn nhiều đôi vợchồng trẻ, được sống chung với cha mẹ, lại kêu khổ vì kinhnghiệm nuôi dạy trẻ của ông bà không còn phù hợp vớicuộc sống hiện đại trong đô thị lớn.Làm sao để hòa hợp giữa kinh nghiệm cũ với hiểu biết mới,làm sao để dung hòa giữa tình yêu thương quá đầy đặn vànhững tiêu chuẩn giáo dục ngày càng đòi hỏi cao và khắtkhe hơn.Lời khuyên là bạn hãy nhẹ nhàng và kiên nhẫn. Đừng giaophó con cho ông bà ngay từ đầu để rồi sau này phải tranhgiành một cách nực cười. Bên cạnh đó, cần dạy con trẻquan tâm, chăm sóc người già ngay từ nhỏ. Điều đó sẽ hìnhthành nên sự che chở, yêu thương qua lại lẫn nhau chứkhông phải từ một phía.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai hại khi giao con "toàn quyền" cho ông bàTai hại khi giao con toàn quyền cho ông bà Đồng nghiệp ai cũng ganh tỵ với chị Thanh Hà, trưởng phòng marketing một công ty lớn vì chị chẳng phải lo lắng mọi công việc trong nhà. Tuy nhiên, chị lại thường than thở về gia đình, cha mẹ chỉ vì sự bất đồng về cách dạy con.Chị kể: Bình thường mình làm việc khuya nên chỉ dậy saukhi con đã được ông bà và ôsin lo cho ăn sáng, đi học. Mộtlần, tình cờ xuống nhà sớm, đập vào mắt mình cảnh tượng:con trai ngồi dựa lưng vào tường, mặt còn ngái ngủ. Bàngoại bê tô phở đứng một bên đút vào miệng nó. Ông ngoạiđứng bên kia, tay lăm lăm cái khăn và ly nước. Mình la trờila đất thì ông bà bảo: Nó còn nhỏ, bắt đi học sớm quá, ngủchưa đủ giấc nên phải từ từ cho nó tỉnh.Bức tranh chị vẽ ra khiến ai nghe cũng phải phì cười.Thằng bé của chị đâu phải đang ở cái tuổi lẫm chẫm họcđi. Nó đã 12 tuổi. Được chăm sóc tốt, nó cao đến 1m70,nặng 60-70 kg, to gấp đôi ông bà.Chị Thanh Hà thở dài: Có nhiều chuyện khiến mình bựcmình từ lâu rồi. Thằng bé lúc nào cũng như ông trời con,đến bữa ăn hết, sai ông lấy thêm cái này, lại sai bà lấy cáikia. Nếu mình bực, nạt ngang hay sai bảo nó một chút làầm ĩ cả mâm cơm.Đầu tiên, mẹ chị xua tay: Để bà lấy cho. Nó biết đâu màlấy. Nếu chị cứ tỏ ra kiên quyết, buộc thằng bé tự làm, nósẽ xụ mặt, bỏ ăn. Ông bà bực dọc, chỉ trích con gái.Chị bảo: Những chuyện ấy thì mình còn cố chịu đựng.Nhưng đến hôm nay, thấy cảnh này, hết chịu đựng nổi rồi.Khi những kinh nghiệm của người già lệch chuẩnChị Liên Ngọc, trưởng văn phòng đại diện một công tynước ngoài ở Việt Nam, lại có nỗi khổ tâm khác. Sốngcùng cha mẹ từ ngày lấy chồng, chị được mọi người cho làsướng. Chỉ từ ngày sinh con, chị mới thấy cuộc sống chunggiữa ba thế hệ gặp nhiều khó khăn.Chị tâm sự: Nhiều lúc, mình không biết con là con mìnhhay con của ông bà nữa, lúc nào ông bà cũng lấy cái chuẩnở thời ngày xưa để ép cháu.Ông bà muốn cháu phải là học sinh xuất sắc. Chị thì quáhiểu những dồn ép, thậm chí tiêu cực trong việc giảng dạyvà học tập hôm nay. Chị không cho con đi học thêm với côgiáo chủ nghiệm, không đi mua điểm cho con. Thế là thằngbé thường chỉ được điểm trung bình.Không ưng ý với điểm số của cháu, ông bà rền rĩ, tráchmắng bé. Thấy con chịu áp lực học tập căng thẳng, chịmuốn giúp con xả stress bằng hội họa, âm nhạc.Ông bà khăng khăng: Không có năng khiếu năng khiếc gìhết.Thật khó biết phải giải quyết sao cho trọn vẹn. Nhiều cặpbạn trẻ sống xa cha mẹ, khi lập gia đình, sinh con, thì longại: Mình không có kinh nghiệm gì cả. Còn nhiều đôi vợchồng trẻ, được sống chung với cha mẹ, lại kêu khổ vì kinhnghiệm nuôi dạy trẻ của ông bà không còn phù hợp vớicuộc sống hiện đại trong đô thị lớn.Làm sao để hòa hợp giữa kinh nghiệm cũ với hiểu biết mới,làm sao để dung hòa giữa tình yêu thương quá đầy đặn vànhững tiêu chuẩn giáo dục ngày càng đòi hỏi cao và khắtkhe hơn.Lời khuyên là bạn hãy nhẹ nhàng và kiên nhẫn. Đừng giaophó con cho ông bà ngay từ đầu để rồi sau này phải tranhgiành một cách nực cười. Bên cạnh đó, cần dạy con trẻquan tâm, chăm sóc người già ngay từ nhỏ. Điều đó sẽ hìnhthành nên sự che chở, yêu thương qua lại lẫn nhau chứkhông phải từ một phía.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0