Danh mục

TÀI KHOẢN VÀ KẾ TOÁN KÉP

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.66 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tài khoản và kế toán kép, tài chính - ngân hàng, kế toán - kiểm toán phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI KHOẢN VÀ KẾ TOÁN KÉP Chương III TÀI KHOẢN VÀ KẾ TOÁN KÉP3.1. Tài khoảnKhái niệm: Tài khoản kế toán là một phương pháp kế toán dùng để phân loại vàhệ thống hoá các NVKT phát sinh theo nội dung kinh tế. T ài khoản kế toán nhằmphản ánh và kiểm soát thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hình vận động củatài sản, nguồn vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.Một số đặc điểm cơ bản về phương pháp tài khoản:Về hình thức: Là sổ kế toán tổng hợp để ghi chép về số hiện có cũng như sự biếnđộng của từng đối tượng kế toán trên cơ sở phân loại các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo các tiêu thức nhất định.Về nội dung: Phản ánh một cách thường xuyên và liên tục sự biến động của từngđối tượng kế toán trong quá trình hoạt động của đơn vị.Về chức năng: giám đốc một cách thường xuyên và kịp thời tình hình bảo vệ vàsử dụng từng loại tài sản, nguồn vốn.Nội dung và kết cấu tài khoản:-Nội dung:Tài khoản mở cho từng đối tượng kế toán riêng biệt.Bất kỳ đối tượng kế toán nào (tài sản, nguồn vốn) cũng luôn vận độn g theo 2 mặtđối lập nhau như: tiền - thu chi, nguồn vốn - tăng giảm, nợ - vay trả… nên tàikhoản mở theo hình thức 2 bên Nợ - Có để phản ánh, giám đốc 2 h ướng vận độngnày.Căn cứ ban đầu ghi chép vào tài khoản là chứng từ, ghi các yếu tố để kiểm tra đốichiếu.Kết cấu: Loại tài khoản một bên. Loại tài khoản 2 bên.Loại tài khoản 2 bên.Tài khoản XXX Bên Nợ Bên Có Chứng từ Chứng từ Diễn giải Số tiền Diễn giải Số tiền Số Số Ngày Ngày hiệu hiệuLoại tài khoản một bên: Chứng từ Số tiền Tài khoản Diễn giải đối ứngSố hiệu Ngày Nợ CóCác yếu tố của tài khoản: Tài khoản gồm các yếu tố Tên TK, Bên Nợ, Bên Có.Số liệu ghi vào gồm: Số dư đầu kỳ (SDĐK): Là số thực có lúc đầu kỳ. (Chính là Số dư ở cuối kỳ trước) Số PS trong kỳ: Số Phát sinh tăng và Số phát sinh giảm. Số Phát sinh tăng: Là giá trị phát sinh tăng trong kỳ của đối t ượng kế toán. Số phát sinh giảm: là giá trị phát sinh giảm trong kỳ của đối t ượng kế toán. Số dư cuối kỳ = SDDK + Số PS tăng - Số PS giảm. Nợ Tên TK Có Bên phải Bên tráiCác loại Tài khoản và nguyên tắc ghi chép: Loại Tên Thuộc bảng Kế toán SDĐK TK Loại 1 Tài sản lưu động SDĐK bên Nợ Bảng CĐKT Ghi kép Loại 2 Tài sản cố định SDĐK bên Nợ -nt- Ghi kép Loại 3 Nợ phải trả SDĐK bên Có -nt- Ghi kép Loại 4 Nguồn vốn chủ sở hữu SDĐK bên Có -nt- Ghi kép có Bảng Không Loại 5 Doanh thu Ghi kép SDĐK BCKQKD Chi phí sản xuất kinh Không có Loại 6 -nt- Ghi kép SDĐK doanh Thu nhập hoạt động Không có Loại 7 -nt- Ghi kép SDĐK khác Không có Loại 8 Chi phí hoạt động khác -nt- Ghi kép SDĐK Xác định kết quả kinh Không có Loại 9 -nt- Ghi kép SDĐK doanh Loại 0 Tài khoản ngoại bảng Ghi đơnCách ghi số liệu vào các loại tài khoản: Đối với tài khoản Tài sản (Loại 1,2 ngoại trừ TK 214) Đối với tài khoản Nguồn vốn (Loại 3.4). Đối với tài khoản Doanh thu, thu nhập (Loại 5,7): Thuộc bảng báo cáokết quả hoạt động kinh doanh. Khi doanh thu tăng l àm tăng nguồn vốn chủsở hữu, vì vậy tài khoản này được ghi giống loại tài khoản nguồn vốn (tăngghi bên Có). Toàn b ộ số dư cuối kỳ được kết chuyển để xác định kết quảkinh doanh nên không có số dư. Đối với tài khoản Chi phí (Loại 6, 8) thuộc bảng báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh. Khi chi ph ...

Tài liệu được xem nhiều: