Danh mục

Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Chương 3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHƯƠNG III. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ SOẠN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU III. 5. ĐỀ TÀI KHOA HỌC KHÁI NIỆM VỀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC Khởi đầu tiên của quá trình NCKH là chọn đề tài NC. Đối với người mới bắt đầu bước vào lĩnh vực NCKH, việc xác định đề tài NC là một việc làm rất khó. Ỏ các nước phát triễn thì mọi ngõ ngách của lĩnh vực KHGD đều đã được NC, nhưng ở VN thì hầu như chưa được NC một cách đầy đủ. Đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bài giảng " Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục " - Chương 3CHƯƠNG III. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ SOẠN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨUIII. ĐỀ TÀI KHOA HỌC5. KHÁI NIỆM VỀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC Khởi đầu tiên của quá trình NCKH là chọn đề tài NC. Đối với người mới bắtđầu bước vào lĩnh vực NCKH, việc xác định đề tài NC là một việc làm rất khó. Ỏ cácnước phát triễn thì mọi ngõ ngách của lĩnh vực KHGD đều đã được NC, nhưng ở VNthì hầu như chưa được NC một cách đầy đủ. Đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học,trong đó có một nhóm người hay, một người thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu.Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là tím ra các giải đáp những điều chưa rõ, đem lại cáihoàn thiện hơn, phát hiện qui luật hoặc những kết luận mang tính phổ biến, có thể pháthiện cái mới hoặc cách làm nào đó hợp qui luật hơn. Bản chất của đề tài nghiên cứu khoa học là một vấn đề khoa học có chứa nộidung thông tin chưa biết, cần phải nghiên cứu làm sáng tỏ, là thiếu hụt của lý thuyếthay mâu thuận của thực tiễn đang cản trở, với kiến thức cũ, kinh nghiệm cũ không giảithích được, đòi hỏi người nghiên cứu phải làm rõ. Vấn đề nghiên cứu Việc chọn và phát hiện ra vấn đề nghiên cứu là một việc làm hết sức công phuđòi hỏi người nghiên cứu phải sử dụng tối đa sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình.Các vấn đề nghiên cứu thì thật là phong phú. Nhưng đối với người mới bắt đầu thì tốnnhiều thời gian và công sức. Thuật ngữ “Vấn đề” (trong tiến là tinh Problema là nhiệm vụ) có nghĩa bao hàm là chỉ một tổ hợp những nhiệm vụ nhất định, đòi hỏi người nghiên cứu phải thực hiện giải quyết các nhiệm vụ đó. Sau đây là một số giải thích về vấn đề nghiên cứu:- Vấn đề nghiên cứu thường diễn đạt dưới dạng một câu phát biểu dưới dạng mô tả hay một câu hỏi. Câu hỏi xuất phát từ những mâu thuẫn nhận thức, hành động nảy sinh từ lí luận hay thực tiễn (GD) mà trước đây chưa ai trả lời được. Câu hỏi không phải là một câu hỏi thông thường để người ta trả lời vài ba câu là xong mà Trang 30 là một tình huống, một vấn đề đòi hỏi có thời gian nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu... và cuối cùng là một loạt những kết luận được rút ra. Cũng có thể câu hỏi đó đã được giải quyết ở nơi khác, trong điều kiện khác nhưng tại địa phương lại nảy sinh những mâu thuẫn mới cần giải quyết tiếp cho phù hợp điều kiện thực tiễn. Ví dụ đề tài “Hiệu năng giảng dạy của giáo sinh tại trường học sau lúc tốt nghiệpmột thời gian.” Mục đích của cuộc nghiên cứu này là đánh giá công tác đào tạo củanhà trường hay hay để tiên đoán mức độ thành công mà một giáo sinh sau khi tốtnghiệp có thể đạt được sau này tại những lớp mà họ sau này giảng dạy. Lĩnh vựcnghiên cứu là “hiệu năng giảng dạy”, còn vấn đề nghiên cứu ở đây là “mối tươngquan giữa công tác đào tạo và hiệu năng giảng dạy của giáo viên sau tốt nghiệpmột thời gian nhật định”- Vấn đề được cấu trúc thành một hệ thống gồm câu hỏi trọng tâm (về bản chất của vấn đề) và những câu hỏi phụ. Kết quả kết quả của giải quyết vấn đề là tìm ra được, hiểu được, mô tả được những điều trước khi nghiên chưa ai biết chính xác. Ví dụ cũng đề tài trên: Các câu hỏi liên quan đến công tác đào tạo: Thế nào làkết quả công tác đào tạo? đánh giá kết quả đào tạo bằng những nội dung gì? Các câu hỏi liên quan đến hiêu năng giảng dạy: Hiêu năng giảng dạy là gì? Đánhgiá hiêu năng giảng dạy là đánh giá những cái gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nănggiảng dạy nào? Trong trường hợp này có thể có bốn biến số chính yếu sau: (1) Cácbiến số liên quan đến nhân cách và lối đào tạo thầy giáo tại trường sư phạm (biến sốtiên đoán). (2) Các biến số liên quan đến môi trường học tập và học sinh (biến số phátngẫu). (3) Các biến số liên quan đến hành vi (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, các hoạt độngtrong lớp.. của thày và trò (biến số hành vi). (4) Các biến số liên quan đến sự thay đổihay tiến bộ ở học sinh, được làm tiêu chuẩn đánh giá (biến số tiêu chuẩn). Đặc trưng của vấn đề nghiên cứu: Khi một vấn đề được chon đề làm vấn đềkhoa học để nghiên cứu, nó có các đặc điểm sau đây: - Là một sự kiện hay một hiện tượng mới chưa ai biết, một mâu thuận trong hay một vướng mắc cản trở trong lý luận và thực tiễn, mà đáp số của nó chưa có trong những tri thức của xã hội đã tích lũy cần phải làm rõ trong quá trình nghiên cứu. Trang 31 - Bằng các kiến thức cũ không thể giải quyết được, đòi hỏi người nghiên cứu giải quyết. - Vấn đề nếu được giải quyết sẽ cho một thông tin mới có giá trị khoa học hoặc làm cơ sở cho các hoạt động thực tiễn. Mối liên hệ giữa đề tài khoa học với vấn đề nghiên cứuĐề tài kh ...

Tài liệu được xem nhiều: