Danh mục

Tài liệu Bệnh bụi phổi silic

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.36 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vào năm 400-300 trước công nguyên hypocrate đã quan sát thấy những người thợ mỏ thường chết sớm bởi những cơn khó thở, lúc đó ông gọi là " cơn khó thở của những người thợ mỏ". Ngày nay người ta định nghĩa Silicosis: Là một bệnh mạn tính gây ra do hít phải bụi chứa tinh thể silic tự do trong một thời gian dài. Tinh thể silic tự do là một hợp chất có công thức SiO2 và không bao gồm các muối silicates (có chứa Na, K, Ca, Al, Mg và các cation khác). Đặc trưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh bụi phổi silic Bệnh bụi phổi silic1. Đại cương:Vào năm 400-300 trước công nguyên hypocrate đã quan sát thấy những người thợmỏ thường chết sớm bởi những cơn khó thở, lúc đó ông gọi là cơn khó thở củanhững người thợ mỏ. Ngày nay người ta định nghĩa Silicosis: Là một bệnh mạntính gây ra do hít phải bụi chứa tinh thể silic tự do trong một thời gian dài. Tinhthể silic tự do là một hợp chất có công thức SiO2 và không bao gồm các muốisilicates (có chứa Na, K, Ca, Al, Mg và các cation khác). Đặc trưng của bệnh là xơhóa các tổ chức phổi vời nhiều kích thước khác nhau.2. Cơ chế gây bệnh:- Các hạt 2 - 5 micrometer 1 phần có thể xâm nhập vào phế nang, 1 phần bị giữ lạiở các đoạn trước (tiểu phế quản, tiểu phế quản tận). Còn những hạt bụi có đườngkích bé hơn 2 micrometer (trong đó có SiO2 tự do) thì hầu như toàn bộ chuyểnvào tận phế nang, ở đây chúng sẽ bị các con đại thực bào ăn, sau đó chuyển tớinhu mô phổi và hạch bạch huyết.- SiO2 tự do làm thay đổi tính thấm của màng tiêu thể, gây thoát men nội bàotương và làm chết đại thực bào, từ đó giải phóng các yếu tố sinh xơ, đồng thờihình thành các yếu tố tự kháng nguyên, cơ thể sẽ hình thành kháng thể chống lạikháng nguyên đó. Tạo phức hợp kháng nguyên - kháng thể kích thích quá trìnhsinh xơ ở phổi, cùng với các yếu tố sinh xơ, kích thích nguyên xơ bào, quá trìnhxơ hóa hình thành, các đại thực bào chết đi, giải phóng SiO2 tự do, khi đó SiO2 lạibị đại thực bào khác ăn qua trình trên lại tiếp tục.http://video.about.com/rarediseases/...Silicosis -.htm3. Các thể của bệnh phổi nhiễm bụi silic:a. Bệnh phổi nhiễm bụi silic mãn tính (cổ điển):Bệnh phổi nhiễm bụi silic mãn tính có thể không có triệu chứng, hoặc gây ra khóthở khi gắng sức tiến triển âm thầm, hoặc ho. Thường gặp một thời gian tiềm tàngkhoảng 15 năm hoặc hơn nửa.Hình ảnh X-quang có những nốt mờ tròn, nhỏ (dưới 10mm), chủ yếu ở các vùngtrên của phổi. Đặc trưng bệnh học của thể náy là nốt bệnh phổi nhiễm bụi silic vớivùng trung tâm không có tế bào, có những sợi collagen hóa trong, sắp xếp thànhnhững vòng đồng tâm, bao quanh bởi mô liên kết có tế bào với những sợi reticulin.Nốt bệnh phổi nhiễm bụi silic có ở lá tạng của màng phổi, hạch bạch huyết vùngvà đôi khi ở những cơ quan khác có thể cũng do tiếp xúc với silica.b. Nốt xơ lớn tiến triển:Nốt xơ lớn tiến triển hay bệnh phổi nhiễm bụi silic kết khối xảy ra khi một haynhiều nhóm nốt nhỏ ở phổi của bệnh nhân bệnh phổi nhiễm bụi silic mãn tính kếthợp lại thành một bóng mờ lớn hơn (trên 10mm) thấy được trên phim X-quanglồng ngực. Thường thấy nhiều nốt ở hai bên phổi, khu trú ở những vùng trên củaphổi và kèm với khí phế thũng ở vùng đáy. Thể tiến triển này có thể xảy ra ngaycả sau khi ngưng tiếp xúc với bụi có chứa silica, làm tổn hại lớn đối với cấu trúcvà chức năng của phổi, gây ra triệu chứng khó thở khi gắng sức và giảm chứcnăng phổi.Phát hiện cận lâm sàng chủ yếu bao gồm giảm khả năng khuếch tán CO, giảmPaO2 lúc nghỉ ngơi hoặc gắng sức và một hội chứng hạn chế trên đánh giá chứcnăng phổi.Viêm phế quản đồng thời do bụi hoặc sự xoắn vặn cây phế quản cũng có thể gâyho khạc đàm hoặc tắc nghẽn khí đạo. Có thể gặp nhiễm trùng tái phát. Khi có sụtcân, hình ảnh tạo hang, nên lưu ý đến khả năng nhiễm lao hoặc một vi trùngmycobacterium khác. Tràn khí màng phổi có thể là một biến chứng đe dọa tửvong, vì phổi bị xơ có thể khó nở ra. Suy hô hấp giảm ôxy máu với chứng tim phổivà suy tim ứ huyết có thể là những phát hiện sau cùng.c. Bệnh phổi nhiễm bụi silic tiến triển:Bệnh phổi nhiễm bụi silic tiến triển gây ra do tiếp xúc với một mật độ bụi có silicalớn hơn trong một thời gian ngắn hơn (5 đến 10 năm) thể mãn tính. Các triệuchứng, hình ảnh X-quang, các xét nghiệm về sinh lý học, bệnh học của phổi ở thểmãn tính và tiến triển là tương tự nhau, nhưng thể tiến triển có tốc độ nhanh hơn,và bệnh nhân ở thể này có thể bội nhiễm vi trùng lao. Các bệnh lý tự miễn, nhưchứng cứng bì cũng thường gặp hơn ở thể tiến triển.d. Bệnh phổi nhiễm bụi silic cấp tính:Bệnh phổi nhiễm bụi silic cấp tính phát triển trong vòng vài tháng đến khoảng 5năm sau hít một lượng lớn silica. Khó thở trầm trọng, suy nh ược cơ thể, sụt cân lànhững triệu chứng thường gặp. Hình ảnh X-quang khàc với những thể mãn tínhhơn, chủ yếu là sự làm đầy các phế nang lan tỏa ở vùng dưới của phổi, có thể thấyđường hơi phế quản.Xét nghiệm mô học tương tự chứng protein phế nang phổi. Ngoài ra, còn có nhữngbất thường ở thận và gan. Thông thường thể hiếm gặp này tiến triển nhanh chóngđến suy thông khí giảm ôxy máu và tử vong.e. Những rối loạn khác:Ngay cả khi không có những hình ảnh X-quang của bệnh phổi nhiễm bụi silic, thìnhững công nhân có tiếp xúc với silica vẫn có thể phát triển vi êm phế quản mãntính, khí phế thũng từ tiếp xúc với bụi nghề nghiệp. Ngoài ra, người ta còn ghinhận chức năng phổi giảm liên t ...

Tài liệu được xem nhiều: