![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TÀI LIỆU BỆNH HỌC THỰC HÀNH - KẾT MẠC VIÊM
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo cơ thể học, chứng này có thể gọi là Viêm Màng Tiếp Hợp. Thường gọi là Mắt Đau Cấp Tính, Đau Mắt Đỏ (vì có sưng đỏ) hoặc Đau Mắt Gió (vì ra gió thường bị chảy nước mắt). Bệnh hay lây, thường phát vào mùa hè. Ở giai đoạn cấp tính, nếu không điều trị kịp thời và đúng mức sẽ chuyển sang thể mạn tính. Theo YHCT: + Vì bệnh phát triển 1 cách nhanh chóng nên được gọi là Bạo Phong Khách Nhiệt. + Bệnh có dấu hiệu mắt sưng đỏ, mắt đau nên còn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU BỆNH HỌC THỰC HÀNH - KẾT MẠC VIÊM BỆNH HỌC THỰC HÀNH KẾT MẠC VIÊM Đại cương Theo cơ thể học, chứng này có thể gọ i là Viêm Màng Tiếp Hợp. Thường gọi là Mắt Đau Cấp Tính, Đau Mắt Đỏ (vì có sưng đỏ) hoặcĐau Mắt Gió (vì ra gió thường bị chả y nước mắt). Bệnh hay lây, thường phát vào mùa hè. Ở giai đoạn cấp tính, nếukhông điều trị kịp thờ i và đúng mức sẽ chuyển sang thể mạn tính. Theo YHCT: + Vì bệnh phát triển 1 cách nhanh chóng nên được gọ i là Bạo PhongKhách Nhiệt. + Bệnh có dấu hiệu mắt sưng đỏ, mắt đau nên còn gọi là Hỏa Nhãn,Hỏa Nhãn Thống, Hồ ng Nhãn, Phong Hỏa Nhãn Thống, Phong Nhiệt Nhãn. + Bệnh có tính chất lây lan thành d ịch, nhiều ngườ i cùng bị vì vậycũng được gọ i là Thiên Hành Xích Mục, Thiên Hành Xích Nhãn. Triệu Chứng Cách chung, trên lâm sàng thường gặp 2 loại sau: 1- Cấp Tính: Phát bệnh nhanh, tròng trắng đỏ, sưng, nóng, nhiều dử(ghèn), sợ sáng, nhìn không rõ, mi mắt hơi sưng, mũi nghẹt, mũi chả y nước,rêu lưỡ i trắng mỏng hoặc vàng mỏng, mạch Phù Sác. 2- Mạn Tính: Tròng trắng mắt dầy lên, nhiều tia máu, ngứa, nhặ m,nóng, khô, sợ ánh sáng, nhìn lâu mỏi mắt. Bệnh thường kèm mệt nh ọc toànthân, tăng nhiệt độ cơ thể, nhức đầu, táo bón, tiểu ít, rêu lưỡi vàng, mạch Sác. Thường 1 bên mắt bị trước, mắt kia b ị sau. Bình thường bệnh diễn biến 3-4 ngày thì khỏi, riêng các vết xuấthuyết dưới kết mạc còn đọng lại lâu hơn, chừng 1 tuần mớ i hết. Nguyên nhân + Theo YHHĐ: do tụ cầu khuẩn vàng và trực khuẩn gram âmKanweeks. Nế u gây ra thành dịch thường do Adeno Virus. Riêng tạ i ViệtNam có một nguyên nhân phổ biến là do bệnh mắt hột gây nên. + Theo YHCT: Màng tiếp hợp (tròng trắng mắt) thuộc tạng Phế, 2 bênkhóe mắt thuộc tạng Tâm. Hai tạng trên có nhiệt lại thêm nhiệt độc bênngoài xâm phạ m làm cho nhiệt uất lạ i gây nên mắt sưng, đau, đỏ. Nếu nhiệtkhông được giải trừ sẽ tụ lại, chuyển thành mạn tính. + Cấp tính thường do phong nhiệt, dịch độc xâm phạ m vào Phế gâynên. + Mạn tính: do Phế và Tỳ tích nhiệt gây nên. Điều tr ị + Cấp tính: Sơ phong, tán tà, giải độc. + Mạn tính: Thanh nhiệt, tả hỏa, giả i độc, tán tà. + Cấp Tính: Chọn dùng Bát Chính Tán (02), Đạo Xích Tán (29), Giả i Độc Tiêu Thủng Thang(35), Khu Phong Minh Mục Pháp (43), Khu Phong Tán Nhiệt Ẩm Tử (44),Minh Mục Tế Tân Thang (60), Tẩy Can Tán (97), Thanh Giải Thang (105),Tiêu Phong Dưỡng Huyết Thang (123). + Mạn Tính: Gia Vị Tán (34), Minh Mục Lưu Khí Thang I (58), Tả Phế Ẩm (90),Tiêu Viêm Minh Mục Tán (126). + Rễ Hoàng đằng rửa sạch 50g, sắc với 200ml nước cho sôi kỹ, xônghơi vào mắ t còn nước cho cho còn hơi âm ấm, rửa mắ t. kết quả cao trongphòng và tr ị bệnh Kết Mạc Viêm trên. Thuốc Nhỏ: Hồ Tuyên Nhị Liên Thang (37), Thanh Lương Cao (106). + Ốc bươu 1 con sống, Hoàng liên 4g, giã dập, cho thêm 4g Nghệ vào,giã nát. Thêm vào ít nước, trộn đều, lọc lấy nước, bỏ bã, phơi sương mộtđêm. Cậy mai ốc ra, rót nước thuốc trên vào, để n gửa con ốc, đem hấp chín.Trút nước ra, để nguội, nhỏ vào mắt, ngày 2 – 3 lần (Gia Viên Dược Thảo). CHÂM CỨU + Phong trì, Thái dương, Hợp cốc (thêm Tinh minh, Suất cốc) [ChâmCứu Học Thượng Hải). + Tinh minh, Đồng tử liêu, Thái dương, Ấn đường, Khúc trì, Hợp cốc(Châm Cứu Học Việt Nam). + Châm Hợp cốc, Khúc trì, Toàn trúc, Ty trúc không, Tinh minh,Đồng tử liêu (Trung Y Ngũ Quan Khoa Học). + Theo sách ‘Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn’: . Do ngoại cả m phong nhiệt: khứ phong, thanh nhiệt, châm Phong trì,Hợp cốc, Thiếu thương, Thái dương, Thượng tinh (Phong trì tán phong nhiệt,Hợp cốc thanh nhiệt, giả i biểu; Thiếu thương, châm ra máu để thanh tiết hỏacủa kinh Phế; Thượng tinh, Thái dương châm ra máu để tán uất nhiệt, thanhtrừ thủng đau). . Do Can Đở m Vị nhiệt: Thư Can, giải uất, thanh Vị, tả hỏa. ChâmHành gian, Hiệp khê, Nội đình, Đồng tử liêu. (Hành gian, Thái xung, Hiệp khê để thanh tả hỏa của Can, Đởm; Nộiđình tiết nhiệt ở kinh Dương minh Vị; Đồng tử liêu, Đầu lâm khấp để sơ tiếtuất nhiệt ở kinh Đở m, có tác dụng tr ị bệnh ở mắt; Thái dương để sơ tán uấtnhiệt, tiết nhiệt, tiêu thủng). + Theo sách ‘Trung Y Cương Mục’: . Do ngoạ i cảm phong nhiệt: Thanh tả phong nhiệt, tiêu thủng, địnhthống. Châm tả huyệt Hợp cốc, Thái xung, Tinh minh, Thái dương. Nếu cả m phong nhiệt: thêm Thiế u thương, Thượng tinh. (Hợp cốc điều hòa kinh khí của dương minh, sơ tiết phong nhiệt; Tháixung giáng Can hỏa; Tinh minh tiết nhiệ t ở cục bộ, thông lạc, làm sáng mắt;Thái dương (châm ra máu) để tiết nhiệt, tiêu viêm, định thống. Cả m phonghàn thêm Thiếu thương, Thượng tinh để sơ phong, thanh nhiệt). . Do Hỏa Ở Can Đởm Th ịnh: Sơ tả Ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU BỆNH HỌC THỰC HÀNH - KẾT MẠC VIÊM BỆNH HỌC THỰC HÀNH KẾT MẠC VIÊM Đại cương Theo cơ thể học, chứng này có thể gọ i là Viêm Màng Tiếp Hợp. Thường gọi là Mắt Đau Cấp Tính, Đau Mắt Đỏ (vì có sưng đỏ) hoặcĐau Mắt Gió (vì ra gió thường bị chả y nước mắt). Bệnh hay lây, thường phát vào mùa hè. Ở giai đoạn cấp tính, nếukhông điều trị kịp thờ i và đúng mức sẽ chuyển sang thể mạn tính. Theo YHCT: + Vì bệnh phát triển 1 cách nhanh chóng nên được gọ i là Bạo PhongKhách Nhiệt. + Bệnh có dấu hiệu mắt sưng đỏ, mắt đau nên còn gọi là Hỏa Nhãn,Hỏa Nhãn Thống, Hồ ng Nhãn, Phong Hỏa Nhãn Thống, Phong Nhiệt Nhãn. + Bệnh có tính chất lây lan thành d ịch, nhiều ngườ i cùng bị vì vậycũng được gọ i là Thiên Hành Xích Mục, Thiên Hành Xích Nhãn. Triệu Chứng Cách chung, trên lâm sàng thường gặp 2 loại sau: 1- Cấp Tính: Phát bệnh nhanh, tròng trắng đỏ, sưng, nóng, nhiều dử(ghèn), sợ sáng, nhìn không rõ, mi mắt hơi sưng, mũi nghẹt, mũi chả y nước,rêu lưỡ i trắng mỏng hoặc vàng mỏng, mạch Phù Sác. 2- Mạn Tính: Tròng trắng mắt dầy lên, nhiều tia máu, ngứa, nhặ m,nóng, khô, sợ ánh sáng, nhìn lâu mỏi mắt. Bệnh thường kèm mệt nh ọc toànthân, tăng nhiệt độ cơ thể, nhức đầu, táo bón, tiểu ít, rêu lưỡi vàng, mạch Sác. Thường 1 bên mắt bị trước, mắt kia b ị sau. Bình thường bệnh diễn biến 3-4 ngày thì khỏi, riêng các vết xuấthuyết dưới kết mạc còn đọng lại lâu hơn, chừng 1 tuần mớ i hết. Nguyên nhân + Theo YHHĐ: do tụ cầu khuẩn vàng và trực khuẩn gram âmKanweeks. Nế u gây ra thành dịch thường do Adeno Virus. Riêng tạ i ViệtNam có một nguyên nhân phổ biến là do bệnh mắt hột gây nên. + Theo YHCT: Màng tiếp hợp (tròng trắng mắt) thuộc tạng Phế, 2 bênkhóe mắt thuộc tạng Tâm. Hai tạng trên có nhiệt lại thêm nhiệt độc bênngoài xâm phạ m làm cho nhiệt uất lạ i gây nên mắt sưng, đau, đỏ. Nếu nhiệtkhông được giải trừ sẽ tụ lại, chuyển thành mạn tính. + Cấp tính thường do phong nhiệt, dịch độc xâm phạ m vào Phế gâynên. + Mạn tính: do Phế và Tỳ tích nhiệt gây nên. Điều tr ị + Cấp tính: Sơ phong, tán tà, giải độc. + Mạn tính: Thanh nhiệt, tả hỏa, giả i độc, tán tà. + Cấp Tính: Chọn dùng Bát Chính Tán (02), Đạo Xích Tán (29), Giả i Độc Tiêu Thủng Thang(35), Khu Phong Minh Mục Pháp (43), Khu Phong Tán Nhiệt Ẩm Tử (44),Minh Mục Tế Tân Thang (60), Tẩy Can Tán (97), Thanh Giải Thang (105),Tiêu Phong Dưỡng Huyết Thang (123). + Mạn Tính: Gia Vị Tán (34), Minh Mục Lưu Khí Thang I (58), Tả Phế Ẩm (90),Tiêu Viêm Minh Mục Tán (126). + Rễ Hoàng đằng rửa sạch 50g, sắc với 200ml nước cho sôi kỹ, xônghơi vào mắ t còn nước cho cho còn hơi âm ấm, rửa mắ t. kết quả cao trongphòng và tr ị bệnh Kết Mạc Viêm trên. Thuốc Nhỏ: Hồ Tuyên Nhị Liên Thang (37), Thanh Lương Cao (106). + Ốc bươu 1 con sống, Hoàng liên 4g, giã dập, cho thêm 4g Nghệ vào,giã nát. Thêm vào ít nước, trộn đều, lọc lấy nước, bỏ bã, phơi sương mộtđêm. Cậy mai ốc ra, rót nước thuốc trên vào, để n gửa con ốc, đem hấp chín.Trút nước ra, để nguội, nhỏ vào mắt, ngày 2 – 3 lần (Gia Viên Dược Thảo). CHÂM CỨU + Phong trì, Thái dương, Hợp cốc (thêm Tinh minh, Suất cốc) [ChâmCứu Học Thượng Hải). + Tinh minh, Đồng tử liêu, Thái dương, Ấn đường, Khúc trì, Hợp cốc(Châm Cứu Học Việt Nam). + Châm Hợp cốc, Khúc trì, Toàn trúc, Ty trúc không, Tinh minh,Đồng tử liêu (Trung Y Ngũ Quan Khoa Học). + Theo sách ‘Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn’: . Do ngoại cả m phong nhiệt: khứ phong, thanh nhiệt, châm Phong trì,Hợp cốc, Thiếu thương, Thái dương, Thượng tinh (Phong trì tán phong nhiệt,Hợp cốc thanh nhiệt, giả i biểu; Thiếu thương, châm ra máu để thanh tiết hỏacủa kinh Phế; Thượng tinh, Thái dương châm ra máu để tán uất nhiệt, thanhtrừ thủng đau). . Do Can Đở m Vị nhiệt: Thư Can, giải uất, thanh Vị, tả hỏa. ChâmHành gian, Hiệp khê, Nội đình, Đồng tử liêu. (Hành gian, Thái xung, Hiệp khê để thanh tả hỏa của Can, Đởm; Nộiđình tiết nhiệt ở kinh Dương minh Vị; Đồng tử liêu, Đầu lâm khấp để sơ tiếtuất nhiệt ở kinh Đở m, có tác dụng tr ị bệnh ở mắt; Thái dương để sơ tán uấtnhiệt, tiết nhiệt, tiêu thủng). + Theo sách ‘Trung Y Cương Mục’: . Do ngoạ i cảm phong nhiệt: Thanh tả phong nhiệt, tiêu thủng, địnhthống. Châm tả huyệt Hợp cốc, Thái xung, Tinh minh, Thái dương. Nếu cả m phong nhiệt: thêm Thiế u thương, Thượng tinh. (Hợp cốc điều hòa kinh khí của dương minh, sơ tiết phong nhiệt; Tháixung giáng Can hỏa; Tinh minh tiết nhiệ t ở cục bộ, thông lạc, làm sáng mắt;Thái dương (châm ra máu) để tiết nhiệt, tiêu viêm, định thống. Cả m phonghàn thêm Thiếu thương, Thượng tinh để sơ phong, thanh nhiệt). . Do Hỏa Ở Can Đởm Th ịnh: Sơ tả Ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kết mạc viêm bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0