Tài liệu: Bộ ba Thế Lữ - Song Kim - Nguyễn Huy Tưởng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong số các cựu học sinh trường Bonnal, Hải Phòng hồi những năm 20 của thế kỷ trước, có lẽ Thế Lữ là người thành danh sớm nhất. Tốt nghiệp bậc Thành chung năm 1928 khi vừa tròn 21 tuổi, chàng bạch diện thư sinh thi tiếp vào trường Cao đẳng Mỹ thuật nhưng chỉ học một năm thì bỏ. Để rồi tìm đến thi ca với những thi phẩm không vương bụi trần làm mê lòng bao người yêu cái đẹp thoát tục. Để rồi đến năm 1934, khi mới 27 tuổi, đã tự lập cho mình một thương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Bộ ba Thế Lữ - Song Kim - Nguyễn Huy Tưởng Bộ ba Thế Lữ - Song Kim - Nguyễn Huy Tưởng Trong số các cựu học sinh trường Bonnal, Hải Phòng hồi những năm 20 của thếkỷ trước, có lẽ Thế Lữ là người thành danh sớm nhất. Tốt nghiệp bậc Thành chungnăm 1928 khi vừa tròn 21 tuổi, chàng bạch diện thư sinh thi tiếp vào trường Cao đẳngMỹ thuật nhưng chỉ học một năm thì bỏ. Để rồi tìm đến thi ca với những thi phẩmkhông vương bụi trần làm mê lòng bao người yêu cái đẹp thoát tục. Để rồi đến năm1934, khi mới 27 tuổi, đã tự lập cho mình một thương hiệu trên báo giới: Lê Ta, ngư ờigiữ chuyên mục thơ nổi tiếng sành sỏi trên Phong hóa, cơ quan của Tự lực Văn đoàn… Dễ hiểu vì sao thầy giáo Nguyễn Hữu Tảo lại tự hào về người trò cưng này củamình đến thế. Một ngày cuối năm 1934, khi lứa học trò đàn em hỏi chuyện thầy về bậcđàn anh Nguyễn Thứ Lễ, tức Thế Lữ, rằng trước đấy thầy có đoán được tương lai sánlạn của chàng không, thì thầy đã chẳng ngại ngần trả lời: Có chứ, thầ y đã nhận thấyngay thiên bẩm của trò Lễ, cũng như trò Hiền, các anh ấy chịu học lắm, học giỏi lắm(Hiền là Vũ Văn Hiền, cũng là cựu học trò Bonnal, về sau trở thành luật sư nổi tiếng,có chân trong nội các Trần Trọng Kim). Trong số những trò đến hầu chuyện thầy Tảo hôm ấy, có cha tôi – nhà vănNguyễn Huy Tưởng tương lai. Cha tôi sinh năm 1912, thua Thế Lữ năm tuổi; tốtnghiệp Thành chung năm 1932, sau Thế Lữ bốn năm. Bốn, năm năm trong cuộc đờingười ta không phải là nhiều, nhưng vào thời điểm đó, cha tôi còn kém ông Thế Lữ vềnhiều phương diện. Năm 1934, khi Thế Lữ đã là một nhà thơ, một nhà báo có tên tuổi,thì cha tôi còn là một người vô danh “trong bóng tối” (chữ d ùng của chính ông); khiThế Lữ đã là người cầm cân nảy mực trên thi đàn, thì cha tôi còn đang tập làm thơhòng dự thi báo Phong hóa nơi thi sĩ là một chủ soái. Từ đó đến đầu những năm 40,cha tôi vẫn thường hay trở đi trở lại ý định tìm đến Thế Lữ để nhờ ông này đọc thơ chỉbảo cho, hoặc, nếu được, nhờ thi sĩ viết đề tựa cho tập thơ Nhất điểm linh đài ông đangkhao khát xuất bản. Chỉ đến khi chuyển hẳn sang viết kịch và tiểu thuyết, cha tôi mớiquên đi được nỗi ám ảnh Thế Lữ. Thế rồi ông gia nhập Văn hóa cứu quốc, quyết đemngòi bút phụng sự cho lý tưởng mà ông giác ngộ, với một định hướng dứt khoát “dântộc, đại chúng, khoa học”. Ông chẳng còn vướng bận với những vần thơ thoát tục, củamình cũng như của người, dù chúng có sức cám dỗ đến thế nào... Cách mạng tháng Tám thành công. Sau những mày mò lúng túng ban đầu, chỉ íttháng sau cha tôi đã có vở kịch Bắc Sơn, được công diễn trên sân khấu Nhà hát lớn thủđô đầu tháng 4-1946. Thành công c ủa đêm diễn đã có giá trị khích lệ rất nhiều, khôngnhững cho công chúng đang đ òi hỏi những tác phẩm sân khấu xứng đáng với nền độclập đã giành được, mà trước hết là cho chính cha tôi, người có trách nhiệm cùng cácđồng chí của mình xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới. Chắc chắn ông đ ã rất tựhào khi đọc những lời khen của công luận, đại loại như “vở kịch Bắc Sơn có thể xứngđáng là một chấm mạnh, cảnh tỉnh cho những ai còn nghi ngờ kịch cách mạng”, hay“Kịch Bắc Sơn là một vở sáng tác... Bắc Sơn là một vở kịch cách mạng mà không cótính cách tuyên truyền”... Tuy nhiên, cha tôi là một nhà văn có đủ tố chất nghệ sĩ để biết nghi ngờ mọihào quang; ông đặc biệt chú trọng ý kiến của giới chuyên môn, hoặc chí ít, của nhữngngười thực sự có tri thức và óc phê phán. Nhật ký những ngày này của ông còn ghi lạicâu nói kháy rất đau của một trí thức bạn ông, bác sĩ Phạm Ngọc Khuê: “Một thằngbị giam muốn cho nó chết chỉ việc cho nó đọc báo mặt trận” (nhật ký 24 -5-1946).Thế nên, dù đã có Bắc Sơn nổi đình đám, ông vẫn cảm thấy trợn trợn khi chưa rõ tháiđộ của những nhà văn, nhà hoạt động sân khấu ngoài đoàn thể. Không biết có phải do“ tự kỷ ám thị” không, nhưng rõ ràng nhật ký của ông ngày 17-7-1946 có một câu khátự ti: “Cảm thấy sự khinh bỉ ngấm ngầm trong những phe: Tuân, Thế Lữ, Chu Ngọc”.Lúc này, Thế Lữ vừa cùng ban k ịch Anh Vũ với những người bạn chí cốt NguyễnXuân Khoát, Bùi Công K ỳ, Văn Chung... và người bạn đời Song Kim trở về Hà Nộisau chuyến lưu diễn khắp các tỉnh từ Hà Nội đến Quy Nhơn. Nhập vào không khícách mạng tưng bừng ở thủ đô, đoàn kịch đã mau chóng xây dựng kịch mục chonhững tháng ngày tới. Trong số đó có vở Đề Thám của Lưu Quang Thuận. Một ngàycuố i tháng 7, cha tôi được đạo diễn Thế Lữ mời đến nhà Minh Đức để họp bàn vềviệc diễn vở này. Trái với e ngại ban đầu của cha tôi, ông đ ã gây được cảm t ình; thậmchí có người còn cho rằng ông đã “hoàn toàn dám bỏ cái cũ”, ý nói về vở BắcSơn của ông. Có thể nói từ đây bắt đầu sự cộng tác cảm động giữa hai g ương mặt củasân khấu kịch nói Việt Nam hồi đầu những năm cách mạng và kháng chiến: Thế Lữvà Nguyễn Huy Tưởng... Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, cặp vợ chồng Thế Lữ - Song Kim tảncư về Hà Đông, đến sau Tết Đinh Hợi 1947 thì được liên lạc Nguyễn Văn M ãi đónlên Xuân Áng thuộc huyện Hạ Hòa, Phú Thọ. Nữ nghệ sĩ Song Kim nhớ lại: “TớiXuân Áng, đã thấy nhiều anh chị em văn nghệ từ nhiều ngả đ ường vui vẻ tập trungvề: Nguyễn Huy Tưởng, Tô Ngọc Vân, Hoài Thanh, Ngô Huy Quỳnh, Tô Hoài,Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Khang, Mai Văn Hiến, Thanh Tịnh, Trần Huyền Trân...Chúng tôi ở rải rác trong các nhà đồng bào, nhưng vẫn quây quần gần nhau làm thànhmột “trại văn hóa kháng chiến” (Cuộc đời sân khấu của chúng tôi; Nxb Văn hóa;1983). Cũng theo cuốn hồi ký của Song Kim, bấy giờ đời sống của hai vợ chồng b àgặp rất nhiều khó khăn, có thể nói thuộc dạng nghèo nhất trong nhóm anh em vănnghệ sĩ cùng đi. Hàng tháng, Thế Lữ được trợ cấp một món tiền nhỏ, nhưng khôngđủ. Nữ nghệ sĩ phải c ùng cô con gái nuôi đi đong lúa c ủa đồng bào rồi giã, dần, sàngthành gạo làm bánh cuốn, bánh nếp bán cho đồng b ào tản cư và anh em trong trại vănhóa. Nhưng ông bà không lúc nào nguôi d ự định làm k ịch trong kháng chiến, cũngnhư cha tôi không lúc nào buông lơi cây bút. Thế Lữ còn nhớ một kỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Bộ ba Thế Lữ - Song Kim - Nguyễn Huy Tưởng Bộ ba Thế Lữ - Song Kim - Nguyễn Huy Tưởng Trong số các cựu học sinh trường Bonnal, Hải Phòng hồi những năm 20 của thếkỷ trước, có lẽ Thế Lữ là người thành danh sớm nhất. Tốt nghiệp bậc Thành chungnăm 1928 khi vừa tròn 21 tuổi, chàng bạch diện thư sinh thi tiếp vào trường Cao đẳngMỹ thuật nhưng chỉ học một năm thì bỏ. Để rồi tìm đến thi ca với những thi phẩmkhông vương bụi trần làm mê lòng bao người yêu cái đẹp thoát tục. Để rồi đến năm1934, khi mới 27 tuổi, đã tự lập cho mình một thương hiệu trên báo giới: Lê Ta, ngư ờigiữ chuyên mục thơ nổi tiếng sành sỏi trên Phong hóa, cơ quan của Tự lực Văn đoàn… Dễ hiểu vì sao thầy giáo Nguyễn Hữu Tảo lại tự hào về người trò cưng này củamình đến thế. Một ngày cuối năm 1934, khi lứa học trò đàn em hỏi chuyện thầy về bậcđàn anh Nguyễn Thứ Lễ, tức Thế Lữ, rằng trước đấy thầy có đoán được tương lai sánlạn của chàng không, thì thầy đã chẳng ngại ngần trả lời: Có chứ, thầ y đã nhận thấyngay thiên bẩm của trò Lễ, cũng như trò Hiền, các anh ấy chịu học lắm, học giỏi lắm(Hiền là Vũ Văn Hiền, cũng là cựu học trò Bonnal, về sau trở thành luật sư nổi tiếng,có chân trong nội các Trần Trọng Kim). Trong số những trò đến hầu chuyện thầy Tảo hôm ấy, có cha tôi – nhà vănNguyễn Huy Tưởng tương lai. Cha tôi sinh năm 1912, thua Thế Lữ năm tuổi; tốtnghiệp Thành chung năm 1932, sau Thế Lữ bốn năm. Bốn, năm năm trong cuộc đờingười ta không phải là nhiều, nhưng vào thời điểm đó, cha tôi còn kém ông Thế Lữ vềnhiều phương diện. Năm 1934, khi Thế Lữ đã là một nhà thơ, một nhà báo có tên tuổi,thì cha tôi còn là một người vô danh “trong bóng tối” (chữ d ùng của chính ông); khiThế Lữ đã là người cầm cân nảy mực trên thi đàn, thì cha tôi còn đang tập làm thơhòng dự thi báo Phong hóa nơi thi sĩ là một chủ soái. Từ đó đến đầu những năm 40,cha tôi vẫn thường hay trở đi trở lại ý định tìm đến Thế Lữ để nhờ ông này đọc thơ chỉbảo cho, hoặc, nếu được, nhờ thi sĩ viết đề tựa cho tập thơ Nhất điểm linh đài ông đangkhao khát xuất bản. Chỉ đến khi chuyển hẳn sang viết kịch và tiểu thuyết, cha tôi mớiquên đi được nỗi ám ảnh Thế Lữ. Thế rồi ông gia nhập Văn hóa cứu quốc, quyết đemngòi bút phụng sự cho lý tưởng mà ông giác ngộ, với một định hướng dứt khoát “dântộc, đại chúng, khoa học”. Ông chẳng còn vướng bận với những vần thơ thoát tục, củamình cũng như của người, dù chúng có sức cám dỗ đến thế nào... Cách mạng tháng Tám thành công. Sau những mày mò lúng túng ban đầu, chỉ íttháng sau cha tôi đã có vở kịch Bắc Sơn, được công diễn trên sân khấu Nhà hát lớn thủđô đầu tháng 4-1946. Thành công c ủa đêm diễn đã có giá trị khích lệ rất nhiều, khôngnhững cho công chúng đang đ òi hỏi những tác phẩm sân khấu xứng đáng với nền độclập đã giành được, mà trước hết là cho chính cha tôi, người có trách nhiệm cùng cácđồng chí của mình xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới. Chắc chắn ông đ ã rất tựhào khi đọc những lời khen của công luận, đại loại như “vở kịch Bắc Sơn có thể xứngđáng là một chấm mạnh, cảnh tỉnh cho những ai còn nghi ngờ kịch cách mạng”, hay“Kịch Bắc Sơn là một vở sáng tác... Bắc Sơn là một vở kịch cách mạng mà không cótính cách tuyên truyền”... Tuy nhiên, cha tôi là một nhà văn có đủ tố chất nghệ sĩ để biết nghi ngờ mọihào quang; ông đặc biệt chú trọng ý kiến của giới chuyên môn, hoặc chí ít, của nhữngngười thực sự có tri thức và óc phê phán. Nhật ký những ngày này của ông còn ghi lạicâu nói kháy rất đau của một trí thức bạn ông, bác sĩ Phạm Ngọc Khuê: “Một thằngbị giam muốn cho nó chết chỉ việc cho nó đọc báo mặt trận” (nhật ký 24 -5-1946).Thế nên, dù đã có Bắc Sơn nổi đình đám, ông vẫn cảm thấy trợn trợn khi chưa rõ tháiđộ của những nhà văn, nhà hoạt động sân khấu ngoài đoàn thể. Không biết có phải do“ tự kỷ ám thị” không, nhưng rõ ràng nhật ký của ông ngày 17-7-1946 có một câu khátự ti: “Cảm thấy sự khinh bỉ ngấm ngầm trong những phe: Tuân, Thế Lữ, Chu Ngọc”.Lúc này, Thế Lữ vừa cùng ban k ịch Anh Vũ với những người bạn chí cốt NguyễnXuân Khoát, Bùi Công K ỳ, Văn Chung... và người bạn đời Song Kim trở về Hà Nộisau chuyến lưu diễn khắp các tỉnh từ Hà Nội đến Quy Nhơn. Nhập vào không khícách mạng tưng bừng ở thủ đô, đoàn kịch đã mau chóng xây dựng kịch mục chonhững tháng ngày tới. Trong số đó có vở Đề Thám của Lưu Quang Thuận. Một ngàycuố i tháng 7, cha tôi được đạo diễn Thế Lữ mời đến nhà Minh Đức để họp bàn vềviệc diễn vở này. Trái với e ngại ban đầu của cha tôi, ông đ ã gây được cảm t ình; thậmchí có người còn cho rằng ông đã “hoàn toàn dám bỏ cái cũ”, ý nói về vở BắcSơn của ông. Có thể nói từ đây bắt đầu sự cộng tác cảm động giữa hai g ương mặt củasân khấu kịch nói Việt Nam hồi đầu những năm cách mạng và kháng chiến: Thế Lữvà Nguyễn Huy Tưởng... Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, cặp vợ chồng Thế Lữ - Song Kim tảncư về Hà Đông, đến sau Tết Đinh Hợi 1947 thì được liên lạc Nguyễn Văn M ãi đónlên Xuân Áng thuộc huyện Hạ Hòa, Phú Thọ. Nữ nghệ sĩ Song Kim nhớ lại: “TớiXuân Áng, đã thấy nhiều anh chị em văn nghệ từ nhiều ngả đ ường vui vẻ tập trungvề: Nguyễn Huy Tưởng, Tô Ngọc Vân, Hoài Thanh, Ngô Huy Quỳnh, Tô Hoài,Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Khang, Mai Văn Hiến, Thanh Tịnh, Trần Huyền Trân...Chúng tôi ở rải rác trong các nhà đồng bào, nhưng vẫn quây quần gần nhau làm thànhmột “trại văn hóa kháng chiến” (Cuộc đời sân khấu của chúng tôi; Nxb Văn hóa;1983). Cũng theo cuốn hồi ký của Song Kim, bấy giờ đời sống của hai vợ chồng b àgặp rất nhiều khó khăn, có thể nói thuộc dạng nghèo nhất trong nhóm anh em vănnghệ sĩ cùng đi. Hàng tháng, Thế Lữ được trợ cấp một món tiền nhỏ, nhưng khôngđủ. Nữ nghệ sĩ phải c ùng cô con gái nuôi đi đong lúa c ủa đồng bào rồi giã, dần, sàngthành gạo làm bánh cuốn, bánh nếp bán cho đồng b ào tản cư và anh em trong trại vănhóa. Nhưng ông bà không lúc nào nguôi d ự định làm k ịch trong kháng chiến, cũngnhư cha tôi không lúc nào buông lơi cây bút. Thế Lữ còn nhớ một kỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3401 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 750 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 719 0 0 -
6 trang 612 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 395 0 0 -
4 trang 374 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 316 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 245 0 0