Danh mục

Tài liệu bồi dưỡng cán bộ địa chính xã part 2

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 462.90 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BÀI 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN 1. Khái niệm chung 1.1. Khái niệm - Khoáng sản là tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng những tích tụ tự nhân khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể rắn, thể láng, thể khí, hiện tại hoặc sau này có thể được khai thác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng cán bộ địa chính xã part 2 BÀI 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN1. Khái niệm chung 1.1. Khái niệm - Khoáng sản là tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng những tíchtụ tự nhân khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể rắn, thể láng, thể khí, hiện tại hoặcsau này có thể được khai thác. Khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của má mà saunày có thể được khai thác lại, cũng là khoáng sản. - Khảo sát khoáng sản là hoạt động nghiên cứu tư liệu địa chất về tài nguyênkhoáng sản, khảo sát thực địa nhằm khoanh định khu vực có triển vọng để thăm dòkhoáng sản. - Thăm dò khoáng sản là hoạt động nhằm tìm kiếm, phát hiện, xác định trữlượng, chất lượng khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác, kể cả việc lấy, thửnghiệm mẫu công nghệ và nghiên cứu khả thi về khai thác khoáng sản. - Khai thác khoáng sản là hoạt động xây dựng cơ bản má, khai đào, sản xuấtvà các hoạt động có liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản. - Chế biến khoáng sản là hoạt động phân loại, làm giầu khoáng sản, hoạtđông khác nhằm làm tăng giá trị khoáng sản đã khai thác. Quản lý nhà nước về khoáng sản là hoạt động, tổ chức và điều chỉnh bằngquyền lực nhà nước đối với hành vi của các chủ thể tham gia hoạt động khoáng sảnnhằm bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản phục vụ vìlợi ích chung. 1.2. Các văn bản pháp luật về quản lý nhà nước đối với khoáng sản Nội dung quản lý nhà nước về khoáng sản được trình bày ở phần này dựatrên cơ sở: - Luật Khoáng sản đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20/3/1996; - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản đã được Quốc hộinước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày14/6/2005( sau đây gọi chung là Luật Khoáng sản) - Nghị định số 160/2005/ NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về Quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật Khoáng sản, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21/01/2006 - Nghị định số 137/2005/NĐ - CP ngày 09/11/2005 c ủa Chính phủ về phíbảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản. - Chỉ thị số 10/2005/CT -TTg ngày 05/4/2005 của Chính phủ về tăng cườngquản lý Nhà nước đối với hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến và xuất khẩukhoáng sản. - Q uyết định số 18/2005/QĐ -BTNMT ngày 30/12/2005 c ủa Bộ tr ưởngBộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Bộ đơn giá dự toán các công tr ình đ ịac hất. - Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến khoáng sản. 1.3. Phân cấp quản lý nhà nước về khoáng sản a. Các nội dung quản lý nhà nước về khoáng sản Tài nguyên khoáng sản trong phạm vi toàn quốc thuộc sở hữu toàn dân, doNhà nước thống nhất quản lý. Nội dung quản lý nhà nước về khoáng sản được quyđịnh tại Điều 54 Luật Khoáng sản, bao gồm: - Hoạch định chiến lược, quy hoạch và chính sách về bảo vệ, sử dụng hợp lý,tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên khoáng sản và phát triển công nghiệp khai thác,chế biến khoáng sản; - Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về khoáng sản; - Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động khoáng sản; cho phép chuyểnnhượng, để thừa kế quyền hoạt động khoáng sản, cho phép trả lại giấy phép hoạtđộng khoáng sản; đăng ký các hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyênkhoáng sản và hoạt động khoáng sản; - Thẩm định, phê duyệt, đánh giá các đề án, báo cáo, thiết kế má trong hoạtđộng khoáng sản; - Kiểm tra, thanh tra các hoạt động điều tra cơ bản địa chất má về tài nguyênkhoáng sản, hoạt động khoáng sản; - Thực hiện các chính sách đối với nhân dân địa phương nơi có khoáng sảnđược khai thác, chế biến và nơi có khoáng sản độc hại; - Thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản; - Tổ chức lưu trữ, bảo vệ tài liệu và bí mật nhà nước về tài nguyên khoángsản; - Đào tạo cán bộ khoa học, cán bộ quản lý về khoáng sản; tuyên truyền, phổbiến và hướng dẫn thi hành pháp luật về khoáng sản; - Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực điều tra có bản địa chất về tài nguyênkhoáng sản và hoạt động khoáng sản; - Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại tố cáo về hoạt động khoáng sản và xửlý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về khoáng sản. b. Phân cấp quản lý nhà nước về khoáng sản Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản được quy định tại Điều 55Luật khoáng sản như sau: - Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về khoáng sản. - Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiệnquản lý nhà nước về khoáng sản trong phạm vi cả nước. - Bộ Công nghiệp thực hiện quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chếbiến khoáng sản, trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng, khoáng sản làm nguyênliệu sản xuất xi mămg. - Bộ xây dựng thực hiện quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chếbiến khoáng sản l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: