Danh mục

Tài liệu bồi dưỡng cán bộ địa chính xã part 3

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 399.96 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BÀI 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1. Khái niệm chung 1.1. Khái niệm - Nguồn nước: là chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng tuyết và các dạng tích tụ nước khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng cán bộ địa chính xã part 3 BÀI 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC1. Khái niệm chung 1.1. Khái niệm - Nguồn nước: là chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khaithác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; các tầng chứanước dưới đất; mưa, băng tuyết và các dạng tích tụ nước khác. - Nước mặt: là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo. - Nước dưới đất: là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới mặt đất. - Nước sinh hoạt: là nước dùng cho ăn uống, vệ sinh của con người. - Nước sạch: là nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước sạch của Tiêuchuẩn Việt Nam. - Nguồn nước sinh hoạt: là nguồn nước có thể cung cấp nước sinh hoạt hoặcnước có thể xử lý thành nước sạch một cách kinh tế. - P hát triển nguồn nước: là biện pháp nhằm nâng cao khả năng khai thác,sử dụng bền vững tài nguyên nước và nâng cao giá tr ị của tài nguyên nước. - Bảo vệ nguồn nước: là biện pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồnnước, bảo đảm an toàn nguồn nước và b ảo vệ khả năng phát triển tài nguyênnước. - Khai thác nguồn nước: là hoạt động nhằm mang lại lợi ích từ nguồnnước. - Sử dụng tổng hợp nguồn nước: là sử dụng hợp lý, phát triển tiềm năng củamột nguồn nước và hạn chế tác hại do nước gây ra để phục vụ tổng hợp nhiều mụcđích. - Ô nhiễm nguồn nước: là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học,thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép. - Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước là sự suy giảm về chất lượng và số lượngcủa nguồn nước. Nước là tài nguyên có hạn, là thành phần thiết yếu của sự sống và môitrường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước, mặt khác nướccũng có thể gây tai hoạ cho môi trường. Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý, đâylà điều kiện hết sức quan trọng để nhà nước quản lý tốt nguồn tài nguyên có hạnnày phục vụ cho sản xuất và đời sống. Quản lý nhà nước về tài nguyên nước là hoạt động tổ chức và điều chỉnhbằng quyền lực nhà nước đối với các hành vi của các chủ thể tham gia vào việc bảovệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống, khắc phục hậu quả và táchại do nước gây ra nhằm duy trì và phát triển các quan hệ pháp luật về tài nguyênnước theo trật tự pháp luật quy định. 1.2. Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý tài nguyên nước - Luật tài nguyên nước đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam khoá X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20/5/1998. - Nghị định số 179/1999/ NĐ - CP ngày 30/12/1999 c ủa Chính phủ quy địnhviệc thi hành Luật Tài nguyên nước. - Nghị định số 149/2004/ NĐ - CP ngày 27/7/2004 c ủa Chính phủ quy địnhviệc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồnnước. - Nghị định số 162/2003/ NĐ - CP ngày 19/12/2003 c ủa Chính phủ ban hànhQuy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài nguyên nước. - Thông tư số 02/2005/ TT - BTNMT ngày 24/6/2005 về việc hướng dẫnthực hiện Nghị định số 149/2004/ NĐ - CP ngày 27/7/2004 c ủa Chính phủ quyđịnh việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vàonguồn nước. - Nghị định số 34/2005/ NĐ - CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy địnhvề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước. - Thông tư số 05/2005/ TT - BTNMT ngày 22/7/2005 c ủa Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 34/2005/NĐ - CP ngày17/3/2005 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựctài nguyên nước. 1.3. Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước Theo quy định tại Điều 57 Luật Tài nguyên nước năm 1998 thì nội dungquản lý nhà nước về tài nguyên nước bao gồm: - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch , kế hoạch, chínhsách về bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước; phòng, chống vàkhắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra; - Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy trình, quy phạm,tiêu chuẩn về tài nguyên nước; - Quản lý công tác điều tra cơ bản về tài nguyên nước; dự báo khí tượngthuỷ văn, cảnh báo lò, lụt, hạn hán và tác hại khác do nước gây ra; tổ chức nghiêncứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, lưu trữ tài liệu về tài nguyên nước; - Cấp thu hồi giấy phép về tài nguyên nước; - Quyết định biện pháp, huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để phòng,chống, khắc phục hậu quả lò lụt, hạn hán, xử lý sự cố công trình thuỷ lợi và tác hạikhác do nước gây ra; - Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành và xử lý các hành vi vi phạm pháp luậtvề tài nguyên nước; giải quyết tranh chấp, khiếu tố về các hành vi vi phạm phápluật về tài nguyên nước; - Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên nước; thực hiện điều ước quốctế về tài nguyên nước mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam ký kết hoặc thamgia; -Tổ chức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: