Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đảng viên mới: Phần 2
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 25.61 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đảng viên mới: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Phát triển giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Tăng cường quốc phòng, an ninh, triển khai các hoạt động đối ngoại; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; Tổ chức cơ sở đảng và công tác xây dựng Đảng ở cơ sở; Không ngừng phấn đấu và rèn luyện để xứng đáng với danh hiệu người đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đảng viên mới: Phần 2 Bài 6 PHÁT TRIỂN g iá o d ụ c v à đ à o TẠO; KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ; XÂY DựNG NỀN VẢN HOÁ TIÊN TIÊN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC I. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1. Vị trí, v a i trò củ a giáo dụ c và đ ào tạo Ngày nay, cuộc cách m ạng khoa học và công nghệphát triển ngày càng nhanh. Kinh tế tri thức có vai tròngày càng nổi bật trong quá trìn h ph át triển lực lượngsản xuất. Trong bối cảnh đó, giáo dục và đào tạo đã trỏth àn h nhân tố quyết định đối với sự ph át triển kinh tế -xã hội. Các nước trên th ế giói, kể cả các nước phát triểncũng như các nưốc đang ph át triển, đều coi giáo dục lànhân tô quyết định sự phát triển n hanh và bền vữngcủa mỗi quốc gia. Đ ảng và N hà nước ta đ ặt giáo dục và đào tạo ở vịtr í cao; xác định p h át triể n giáo dục và đào tạo là nền106tảng, động lực thúc đẩy ph át triển kinh tê - xã hộitrong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thựchiện nhiệm vụ công nghiệp hóa đất nước, Đảng takhẳng định cách m ạng khoa học - kỹ th u ậ t giữ vai tròthen chốt, giáo dục và đào tạo là nền tảng văn hóadân tộc. Chiến lược p h át triển giáo dục và đào tạo làmột bộ phận quan trọng của chiến lược con người, màchiến lược con ngưòi nằm ở vị trí trung tâm của toànbộ chiến lược kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy,đầu tư cho giáo dục và đào tạo không phải là phúc lợiđơn thuần, mà là đầu tư cho ph át triển, chỉ có đầu tưthỏa đáng cho giáo dục và đào tạo thì đất nước mốiphát triển bền vững được. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đãkhẳng định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng caodân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,góp phần quan trọng phát triển đất nưóc, xây dựng nềnvăn hoá và con ngưòi Việt Nam. P hát triển giáo dục vàđào tạo cùng vối phát triển khoa học và công nghệ làquốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo làđầu tư phát triển”1. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr.77. 107 2. Tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo Nghị quyết Hội nghị T rung ương tám khóa XIđưa ra bảy quan điểm p h á t triể n giáo dục và đào tạogiai đoạn tới: Thứ nhất, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sựnghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tưcho giáo dục và đào tạo là đầu tư ph át triển, được ưutiên đi trước trong các chương trình, k ế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội. Thứ hai, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo làđổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp th iết, từ quanđiểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảmthực hiện; đổi mói từ sự lãn h đạo của Đảng, sự quảnlý của N hà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sởgiáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộngđồng, xã hội và bản th â n người học; đổi mới ở tấ t cảcác bậc học, ngành học. Trong quá trìn h đổi mới, cần k ế thừ a, p h á t huynhững th à n h tựu, p h á t triể n những n h ân tô mới, tiếpth u có chọn lọc những kinh nghiệm của th ế giới; kiênquyết chấn chỉnh những n h ậ n thức, việc làm lệch lạc.108Đổi mới phải bảo đảm tín h hệ thống, tầm nhìn dàihạn, phù hợp vói từng loại đối tượng và cấp học; cácgiải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm , trọngđiểm, lộ trìn h , bưốc đi phù hợp. Thứ ba, chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sangphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. P hát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyểnmạnh quá trìn h giáo dục từ chủ yếu tran g bị kiếnthức sang p h át triể n toàn diện năng lực và phẩmchất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn vớithực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dụcgia đình và giáo dục xã hội. Thứ tư, gắn giáo dục và đào tạo với nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; vói tiếnbộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy lu ật kháchquan. Chuyển p h át triển giáo dục và đào tạo từ chủyếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệuquả, đồng thời đáp ứng yêu cầu sô lượng. Thứ năm, tiếp tục thực hiện và đổi mới phươngthức liên thông. Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linhhoạt, liên thông giữa các bậc học, trìn h độ và giũa các 109phương thức giáo dục, đào tạo. C huẩn hoá, hiện đạihoá giáo dục và đào tạo. T h ứ sáu, chủ động p h á t huy m ặt tích cực, hạn chêm ặt tiêu cực của cơ chê th ị trường, bảo đảm địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Chủ động p hát huy m ặt tích cực, hạn ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đảng viên mới: Phần 2 Bài 6 PHÁT TRIỂN g iá o d ụ c v à đ à o TẠO; KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ; XÂY DựNG NỀN VẢN HOÁ TIÊN TIÊN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC I. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1. Vị trí, v a i trò củ a giáo dụ c và đ ào tạo Ngày nay, cuộc cách m ạng khoa học và công nghệphát triển ngày càng nhanh. Kinh tế tri thức có vai tròngày càng nổi bật trong quá trìn h ph át triển lực lượngsản xuất. Trong bối cảnh đó, giáo dục và đào tạo đã trỏth àn h nhân tố quyết định đối với sự ph át triển kinh tế -xã hội. Các nước trên th ế giói, kể cả các nước phát triểncũng như các nưốc đang ph át triển, đều coi giáo dục lànhân tô quyết định sự phát triển n hanh và bền vữngcủa mỗi quốc gia. Đ ảng và N hà nước ta đ ặt giáo dục và đào tạo ở vịtr í cao; xác định p h át triể n giáo dục và đào tạo là nền106tảng, động lực thúc đẩy ph át triển kinh tê - xã hộitrong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thựchiện nhiệm vụ công nghiệp hóa đất nước, Đảng takhẳng định cách m ạng khoa học - kỹ th u ậ t giữ vai tròthen chốt, giáo dục và đào tạo là nền tảng văn hóadân tộc. Chiến lược p h át triển giáo dục và đào tạo làmột bộ phận quan trọng của chiến lược con người, màchiến lược con ngưòi nằm ở vị trí trung tâm của toànbộ chiến lược kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy,đầu tư cho giáo dục và đào tạo không phải là phúc lợiđơn thuần, mà là đầu tư cho ph át triển, chỉ có đầu tưthỏa đáng cho giáo dục và đào tạo thì đất nước mốiphát triển bền vững được. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đãkhẳng định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng caodân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,góp phần quan trọng phát triển đất nưóc, xây dựng nềnvăn hoá và con ngưòi Việt Nam. P hát triển giáo dục vàđào tạo cùng vối phát triển khoa học và công nghệ làquốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo làđầu tư phát triển”1. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr.77. 107 2. Tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo Nghị quyết Hội nghị T rung ương tám khóa XIđưa ra bảy quan điểm p h á t triể n giáo dục và đào tạogiai đoạn tới: Thứ nhất, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sựnghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tưcho giáo dục và đào tạo là đầu tư ph át triển, được ưutiên đi trước trong các chương trình, k ế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội. Thứ hai, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo làđổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp th iết, từ quanđiểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảmthực hiện; đổi mói từ sự lãn h đạo của Đảng, sự quảnlý của N hà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sởgiáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộngđồng, xã hội và bản th â n người học; đổi mới ở tấ t cảcác bậc học, ngành học. Trong quá trìn h đổi mới, cần k ế thừ a, p h á t huynhững th à n h tựu, p h á t triể n những n h ân tô mới, tiếpth u có chọn lọc những kinh nghiệm của th ế giới; kiênquyết chấn chỉnh những n h ậ n thức, việc làm lệch lạc.108Đổi mới phải bảo đảm tín h hệ thống, tầm nhìn dàihạn, phù hợp vói từng loại đối tượng và cấp học; cácgiải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm , trọngđiểm, lộ trìn h , bưốc đi phù hợp. Thứ ba, chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sangphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. P hát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyểnmạnh quá trìn h giáo dục từ chủ yếu tran g bị kiếnthức sang p h át triể n toàn diện năng lực và phẩmchất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn vớithực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dụcgia đình và giáo dục xã hội. Thứ tư, gắn giáo dục và đào tạo với nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; vói tiếnbộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy lu ật kháchquan. Chuyển p h át triển giáo dục và đào tạo từ chủyếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệuquả, đồng thời đáp ứng yêu cầu sô lượng. Thứ năm, tiếp tục thực hiện và đổi mới phươngthức liên thông. Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linhhoạt, liên thông giữa các bậc học, trìn h độ và giũa các 109phương thức giáo dục, đào tạo. C huẩn hoá, hiện đạihoá giáo dục và đào tạo. T h ứ sáu, chủ động p h á t huy m ặt tích cực, hạn chêm ặt tiêu cực của cơ chê th ị trường, bảo đảm địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Chủ động p hát huy m ặt tích cực, hạn ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị Lý luận chính trị Chính trị dành cho đảng viên mới Xây dựng nền văn hóa tiên tiến Công tác xây dựng Đảng ở cơ sở Chiến lược phát triển kinh tế-xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
9 trang 226 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 167 0 0 -
27 trang 96 0 0
-
6 trang 95 0 0
-
78 trang 89 0 0
-
3 trang 83 0 0
-
Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tôn giáo và tín ngưỡng - Phần 2
132 trang 81 1 0 -
6 trang 80 0 0