Danh mục

Tài liệu bồi dưỡng thành viên ban pháp chế Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã nhiệm kỳ 2021-2026

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 954.11 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu bồi dưỡng thành viên ban pháp chế Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã nhiệm kỳ 2021-2026 gồm các chuyên đề chính như sau: kỹ năng thuyết trình, thảo luận, tranh luận của đại biểu hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã; kỹ năng tiếp xúc cử tri, tiếp công dân của đại biểu hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã; kỹ năng thẩm tra, giám sát các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của ban pháp chế hội đồng nhân dân xã; kỹ năng thẩm định tính hợp hiến, hợp pháp của dự thảo nghị quyết do hội đồng nhân dân ban hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng thành viên ban pháp chế Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã nhiệm kỳ 2021-2026 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THÀNH VIÊN BAN PHÁP CHẾ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, CẤP Xà NHIỆM KỲ 2021-2026(Ban hành kèm theo Quyết định số 2842/QĐ-UBND ngày 02 tháng 11 năm 2021 của Chủ tịch UBND tỉnh) (Lưu hành nội bộ) PHÚ THỌ, THÁNG 11 NĂM 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBHYT Bảo hiểm y tếCQĐP Chính quyền địa phươngCNTT Công nghệ thông tinCNXH Chủ nghĩa xã hộiHĐND Hội đồng nhân dânNSNN Ngân sách nhà nướcNTM Nông thôn mớiTT&TT Thông tin và truyền thôngTAND Tòa án nhân dânUBND Ủy ban nhân dânVKSND Việt Kiểm sát nhân dânXDNTM Xây dựng nông thôn mới MỤC LỤCChuyên đề 5:KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH, THẢO LUẬN, TRANH LUẬN CỦA ĐẠIBIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, CẤP Xà ............................... 1Chuyên đề 6:KỸ NĂNG TIẾP XÚC CỬ TRI, TIẾP CÔNG DÂN CỦA ĐẠI BIỂU HỘIĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, CẤP Xà ................................................ 27Chuyên đề 15:KỸ NĂNG THẨM TRA, GIÁM SÁT CÁC LĨNH VỰC THUỘC THẨMQUYỀN CỦA BAN PHÁP CHẾ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Xà .................. 58Chuyên đề 16:KỸ NĂNG THẨM ĐỊNH TÍNH HỢP HIẾN, HỢP PHÁP CỦA DỰ THẢONGHỊ QUYẾT DO HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN BAN HÀNH ......................... 93 Chuyên đề 5 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH, THẢO LUẬN, TRANH LUẬN CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, CẤP Xà I. Kỹ năng thuyết trình của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện,cấp xã Trong thực tế,“thuyết trình”được hiểu là quá trình tuyền đạt thông tinmộtcách hệ thống, chặt chẽ và thuyết phục tới một người hoặc một nhóm ngườinhằm cung cấp thông tin, tri thức, thông điệp cần thiết cho đối tượng nghe. Theo nghĩa đó, kỹ năng thuyết trình là một trong những kỹ năng giao tiếpcơ bản. Thuyết trình thường diễn ra trước nhiều người, dưới dạng trình bày vềmột vấn đề, một chủ đề. Bên cạnh đặc điểm riêng, thuyết trình mang đặc điểmchung của kỹ năng giao tiếp, đòi hỏi người thuyết trình phải có khả năng nắmbắt đối tượng người nghe, xây dựng nội dung thuyết trình một cách chính xác,chặt chẽ, lô-gic và thuyết phục, thực hiện thuyết trình tự tin, đồng thời cần nhậnbiết nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và diễn biến tâm lý bên trong, biếtsử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điềuchỉnh và điều khiển quá trình giao tiếp đạt được mục đích đã định. Đại biểu HĐND cấp huyện, cấp xã sử dụng kỹ năng thuyết trình trongnhiều hoạt động thuộc trách nhiệm của đại biểu HĐND như: thảo luận tại phiênhọp toàn thể ở hội trường; thảo luận tại phiên họp Tổ đại biểu; trình bày báo cáo,tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, chất vấn… Trong kỳ họp HĐND, đại biểu HĐNDcấp huyện, cấp xã sử dụng kỹ năng thuyết trình để phát biểu ý kiến; khi kết thúcviệc phát biểu ý kiến, đến lượt mình, đại biểu HĐND lại trở thành người ngheđại biểu khác thuyết trình. Thuyết trình của đại biểu HĐND tại các phiên họp có đặc điểm như sau: - Thời gian thuyết trình được xác định trước; - Nội dung thuyết trình được chuẩn bị trước, phù hợp với nội dung màHĐND đang thảo luận; - Tuân thủ thực hiện theo nội quy kỳ họp HĐND; 1 - Truyền tải được những thông điệp, tiếng nói của cử tri; - Được chủ động chọn lọc sử dụng công cụ hỗ trợ; - Sử dụng ngôn ngữ phi ngôn từ phù hợp, có chọn lọc; - Là quá trình thông tin hai chiều, có sự thay đổi vai trò của đại biểu thuyếttrình và các đại biểu khác là người nghe. 1. Mục đích, yêu cầu đối với thuyết trình của đại biểu Hội đồng nhândân cấp huyện, cấp xã a. Mục đích đối với thuyết trình của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện,cấp xã Thuyết trình nhằm mục đích truyền đạt thông tin, chia sẻ, trình bày quanđiểm hướng đến mục tiêu cụ thể nào đó. Tùy thuộc vào bối cảnh hoạt động khácnhau, hoạt động thuyết trình của đại biểu HĐND cấp huyện, cấp xã có thểhướng tới các mục đích khác nhau. Tại Hội trường diễn ra phiên họp toàn thểhay tại cuộc họp Tổ đại biểu, đại biểu HĐND thực hiện thuyết trình để trình bàyquan điểm và đóng góp ý kiến của mình vào các dự án, dự thảo nghị quyết do cơquan trình (thường là UBND cùng cấp) tại kỳ họp HĐND. Ý kiến của đại biểuHĐND có thể là đồng tình, phê phán, góp ý để hoàn thiện (về nội dung, hìnhthức, cách diễn đạt), thuyết phục đại biểu khác và cơ quan trình dự thảo đồngthuận với ý kiến của đại biểu. Tại các cuộc tiếp xúc cử tri, đại biểu HĐND sửdụng kỹ năng thuyết trình để giải thích, đối thoại với nhân dân nhằm thực hiệntrách nhiệm của người đại biểu của dân. Khi phiên họp của HĐND cấp huyện, cấp xã nếu có các nh ...

Tài liệu được xem nhiều: