Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non (Hạng III)
Số trang: 192
Loại file: doc
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non (Hạng III) gồm các chuyên đề chính như sau: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; Luât Trẻ em và hệ thống quản lí giáo dục; Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năng quản lí thời gian; Phát triển chương trình giáo dục mầm non của khối lớp; Xây dựng môi trường tâm lí - xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non (Hạng III) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÀI LIỆUBỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON - HẠNG III HÀ NỘI, 2017 150 MỤC LỤCChuyên đề 1: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nướcChuyên đề 2: Luât Trẻ em và hệ thống quản lí giáo dụcChuyên đề 3: Kĩ năng làm việc nhómChuyên đề 4: Kĩ năng quản lí thời gianChuyên đề 5: Phát triển chương trình giáo dục mầm non của khối lớpChuyên đề 6: Xây dựng môi trường tâm lí - xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm nonChuyên đề 7: Đánh giá sư phát triển của trẻ mầm nonChuyên đề 8: Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm nonChuyên đề 9: Kĩ năng hướng dẫn, tư vấn phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viênChuyên đề 10: Tổ chức, huy động cộng đồng tham gia giáo dục trẻ mầm nonChuyên đề 11: Đạo đức của giáo viên mầm non trong xử lí tình huống sư phạm ở trường mầm non 151 CHUYÊN ĐỀ 1 TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tóm tắt nội dung chuyên đề: Chuyên đề cung cấp cho người học những kiến thứccơ bản về bộ máy nhà nước: khái niệm, nguyên tắc tổ chức, đặc điểm của cơ quan nhànước. 1. Bộ máy hành chính nhà nước trong bộ máy nhà nước 1.1. Bộ máy nhà nước Nhà nước là tổ chức lớn nhất trong mọi loại tổ chức, được sinh ra với nhiều nhiệmvụ, chức năng khác nhau trong đó có nhiệm vụ cơ bản nhất là quản lí nhà nước thông quaviệc sử dụng quyền lực nhà nước. Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan từ Trung ương đến địa phương được tổchức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ vàchức năng của nhà nước. Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, truyền thống dân tộc, tình hình kinh tế,chính trị, xã hội, mỗi nước sẽ có cách thức tổ chức bộ máy nhà nước riêng. Ví dụ: Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở Trung ương gồmcó Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; ở địaphương có Hội đồng nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp. Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của bộ máy nhà nước. Cơquan nhà nước là một tổ chức mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở phápluật và được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệmvụ của nhà nước trong phạm vi luật định. Mặc dù các cơ quan nhà nước có vị trí, tính chất, chức năng và thẩm quyền khácnhau nhưng đều có đặc điểm chung để phân biệt với các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hộikhác. Những đặc điểm đó là: - Cơ quan nhà nước là tổ chức không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất. Đây lànhững tổ chức chuyên làm nhiệm vụ quản lí xã hội, không trực tiếp tham gia vào các hoạtđộng kinh tế như các doanh nghiệp và tổ chức khác trong xã hội, không trực tiếp sản xuất 152ra của cải phục vụ cho con người nhưng thông qua hoạt động của mình, các cơ quan nhànước tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức khác tham gia vào quá trình sản xuất. Ví dụ: Bộ Công Thương có vai trò quản lí đối với ngành công nghiệp và thươngmại nước ta nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện các hoạt độngsản xuất, kinh doanh của mình. - Cơ quan nhà nước có quyền nhân danh nhà nước để thực hiện quyền lực nhànước. Tính quyền lực nhà nước của cơ quan nhà nước thể hiện ở chỗ: các quyết định củacơ quan nhà nước được ban hành trên cơ sở ý chí đơn phương của mình và có tính chấtbắt buộc đối với các đối tượng có liên quan. Ví dụ: Bản án hình sự của Toà án có tính bắt buộc đối với người bị kết án, hayquyết định xử phạt hành chính của cơ quan hành chính nhà nước có tính bắt buộc đối vớichủ thể vi phạm hành chính. - Cơ quan nhà nước thực hiện hoạt động của mình trong phạm vi thẩm quyền lựcnhà nước nhưng mỗi cơ quan có được quyền lực nhà nước trong một giới hạn nhất địnhvà giới hạn đó gọi là thẩm quyền. Mỗi cơ quan nhà nước đều có thẩm quyền riêng và cáccơ quan nhà nước khác nhau sẽ có thẩm quyền khác nhau. Ví dụ: Thẩm quyền của cơ quan cảnh sát giao thông khác với cơ quan thuế, cơquan quản lí thị trường. Cảnh sát giao thông không có quyền xử phạt người trốn thuế haybán hàng kém chất lượng... Mỗi cơ quan nhà nước đều có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng nhưng khicác cơ quan nhà nước thực hiện chức năng riêng của mình là nhằm góp phần thực hiệnchức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Ví dụ: Cơ quan điều tra thực hiện chức năng điều tra, cơ quan Viện kiểm sát thựchiện chức năng công tố, Toà án thực hiện chức năng xét xử. Điều này có nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non (Hạng III) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÀI LIỆUBỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON - HẠNG III HÀ NỘI, 2017 150 MỤC LỤCChuyên đề 1: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nướcChuyên đề 2: Luât Trẻ em và hệ thống quản lí giáo dụcChuyên đề 3: Kĩ năng làm việc nhómChuyên đề 4: Kĩ năng quản lí thời gianChuyên đề 5: Phát triển chương trình giáo dục mầm non của khối lớpChuyên đề 6: Xây dựng môi trường tâm lí - xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm nonChuyên đề 7: Đánh giá sư phát triển của trẻ mầm nonChuyên đề 8: Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm nonChuyên đề 9: Kĩ năng hướng dẫn, tư vấn phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viênChuyên đề 10: Tổ chức, huy động cộng đồng tham gia giáo dục trẻ mầm nonChuyên đề 11: Đạo đức của giáo viên mầm non trong xử lí tình huống sư phạm ở trường mầm non 151 CHUYÊN ĐỀ 1 TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tóm tắt nội dung chuyên đề: Chuyên đề cung cấp cho người học những kiến thứccơ bản về bộ máy nhà nước: khái niệm, nguyên tắc tổ chức, đặc điểm của cơ quan nhànước. 1. Bộ máy hành chính nhà nước trong bộ máy nhà nước 1.1. Bộ máy nhà nước Nhà nước là tổ chức lớn nhất trong mọi loại tổ chức, được sinh ra với nhiều nhiệmvụ, chức năng khác nhau trong đó có nhiệm vụ cơ bản nhất là quản lí nhà nước thông quaviệc sử dụng quyền lực nhà nước. Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan từ Trung ương đến địa phương được tổchức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ vàchức năng của nhà nước. Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, truyền thống dân tộc, tình hình kinh tế,chính trị, xã hội, mỗi nước sẽ có cách thức tổ chức bộ máy nhà nước riêng. Ví dụ: Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở Trung ương gồmcó Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; ở địaphương có Hội đồng nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp. Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của bộ máy nhà nước. Cơquan nhà nước là một tổ chức mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở phápluật và được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệmvụ của nhà nước trong phạm vi luật định. Mặc dù các cơ quan nhà nước có vị trí, tính chất, chức năng và thẩm quyền khácnhau nhưng đều có đặc điểm chung để phân biệt với các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hộikhác. Những đặc điểm đó là: - Cơ quan nhà nước là tổ chức không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất. Đây lànhững tổ chức chuyên làm nhiệm vụ quản lí xã hội, không trực tiếp tham gia vào các hoạtđộng kinh tế như các doanh nghiệp và tổ chức khác trong xã hội, không trực tiếp sản xuất 152ra của cải phục vụ cho con người nhưng thông qua hoạt động của mình, các cơ quan nhànước tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức khác tham gia vào quá trình sản xuất. Ví dụ: Bộ Công Thương có vai trò quản lí đối với ngành công nghiệp và thươngmại nước ta nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện các hoạt độngsản xuất, kinh doanh của mình. - Cơ quan nhà nước có quyền nhân danh nhà nước để thực hiện quyền lực nhànước. Tính quyền lực nhà nước của cơ quan nhà nước thể hiện ở chỗ: các quyết định củacơ quan nhà nước được ban hành trên cơ sở ý chí đơn phương của mình và có tính chấtbắt buộc đối với các đối tượng có liên quan. Ví dụ: Bản án hình sự của Toà án có tính bắt buộc đối với người bị kết án, hayquyết định xử phạt hành chính của cơ quan hành chính nhà nước có tính bắt buộc đối vớichủ thể vi phạm hành chính. - Cơ quan nhà nước thực hiện hoạt động của mình trong phạm vi thẩm quyền lựcnhà nước nhưng mỗi cơ quan có được quyền lực nhà nước trong một giới hạn nhất địnhvà giới hạn đó gọi là thẩm quyền. Mỗi cơ quan nhà nước đều có thẩm quyền riêng và cáccơ quan nhà nước khác nhau sẽ có thẩm quyền khác nhau. Ví dụ: Thẩm quyền của cơ quan cảnh sát giao thông khác với cơ quan thuế, cơquan quản lí thị trường. Cảnh sát giao thông không có quyền xử phạt người trốn thuế haybán hàng kém chất lượng... Mỗi cơ quan nhà nước đều có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng nhưng khicác cơ quan nhà nước thực hiện chức năng riêng của mình là nhằm góp phần thực hiệnchức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Ví dụ: Cơ quan điều tra thực hiện chức năng điều tra, cơ quan Viện kiểm sát thựchiện chức năng công tố, Toà án thực hiện chức năng xét xử. Điều này có nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh Giáo viên mầm non Bồi dưỡng nghề nghiệp giáo viên Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Kĩ năng quản lí thời gian Giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 908 6 0
-
16 trang 508 3 0
-
2 trang 436 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 271 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
2 trang 216 1 0
-
8 trang 200 0 0
-
2 trang 190 0 0
-
8 trang 159 0 0