Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Địa lí cấp THPT năm học 2016-2017: Sử dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THPT
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 895.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Địa lí cấp THPT năm học 2016-2017: Sử dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THPT nhằm giúp giáo viên lập kế hoạch chi tiết các công việc cụ thể, từ chuẩn bị tiến trình dạy học, tiến trình dạy học với di sản và đánh giá, tổng kết hoạt động dạy học với di sản, đảm bảo bảo không tăng tải, tính hấp dẫn, thực tiễn, tính khả thi... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Địa lí cấp THPT năm học 2016-2017: Sử dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THPT SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ THPT A. DI SẢN VỚI GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC PHỔ THÔNG I. NHẬN DẠNG DI SẢN 1. Khái niệm về di sản Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể(di sản văn hóa và di sản thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịchsử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 2. Phân loại di sản: gồm 2 loại, di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóaphi vật thể - Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa ,khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảovật Quốc gia. - Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặccá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan có giá trị lịch sử, văn hóa,khoahọc thể hiện bản sắc của cộng động, không ngừng được tái tạo, được lưu truyền từthế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và bằngcác hình thức khác. II. Ý NGHĨA CỦA DI SẢN ĐỐI VỚI DẠY HỌC - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho HS - Giúp HS phát triển kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh tri thức - Kích thích hứng thú nhận thức của HS - Phát triển trí tuệ của HS - Giáo dục nhân cách của HS. - Góp phần phát triển một số kĩ năng sống ở HS (Kĩ năng giao tiếp, kĩ nănglắng nghe tích cực, suy nghĩ ý tưởng, tư duy phê phán, chịu trách nhiệm, đặt mụctiêu, quản lí thời gian, xử lí thông tin…) III. NHỮNG DI SẢN THƢỜNG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG DẠYHỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1. Di sản trên phạm vi cả nước. 1 Tính đến năm 2012, Việt Nam được UNESCO công nhận: - 7 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới: Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn – Quảng Nam, Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng. - 7 di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại: Nhã nhạc cung đình Huế, không gian Văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, - Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Hát ca trù của của người Việt, - Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù Đổng, Hát Xoan, Tín ngưỡng Thờ cúngHùng Vương – Phú Thọ. - 3 di sản thông tin tư liệu thế giới: Mộc bản triều Nguyễn, 82 bia đá ở VănMiếu - Quốc Tử Giám, Mộc bản kinh phật ở chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang. - Có 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới: Rừng ngập mặn Cần Giờ, Đảo Cát Bà, Ven biển và biển đào Kiên Giang, đb châu thổ sông Hồng, Miền tây Nghệ An, Mũi Cà Mau, Cù Lao Chàm, Đồng Nai. - Cao nguyên đá Đồng Văn- Hà Giang là di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu. - Ngoài ra còn có trên 3000 di tích và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia, hàng triệu mẫu vật, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia khác nhau được lưu giữ trong hơn 120 bảo tàng và các sưu tầm tư nhân. 2. Di sản tại địa phương (Quảng Bình)DANH SÁCH DI TÍCH, DANH THẮNG VĂN HÓA QUẢNG BÌNH 2STT TÊN DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM LOẠI HÌNH1. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNGHỚI Di tích được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định côngnhận 1 Quảng Bình Quan Phường Hải Đình Di tích lịch sử Lịch sử và kiến 2 Thành Đồng Hới Phường Hải Đình trúc Phường Hải Thành và Di tích - Danh 3 Cửa Nhật Lệ xã Bảo Ninh thắng Bến đò và tượng đài Mẹ Xã Bảo Ninh và 4 Di tích lịch sử Suốt phường Hải Đình 5 Khảo cổ Bàu Tró Phường Hải Thành Di tích khảo cổ Địa điểm lưu niệm Bác Hồ 6 về thăm Quảng Bình (6 - Thành phố Đồng Hới Di tích khảo cổ 1957) Trận địa pháo lão 7 Xã Đức Ninh Di tích lịch sử dân quân Đức Ninh 8 Khu Giao tế Quảng Bình Xã Đức Ninh Di tích lịch sử Thành phố Đồng Hới 9 Luỹ Đào Duy Từ Di tích lịch sử và huyện Quảng Ninh Di tích được UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng Tháp chuông nhà thờ Tam Phường Hải Đình và Chứng tích tội ác 1 Toà, Tháp nước, cây đa phường Đồng Mỹ chiến tranh Chùa Ông Sở chỉ huy Bộ chỉ huy 2 Bắc Nghĩa Di tích lịch sử Quân sự tỉnh Quảng Bình 3 Nhà lao Đồng Hới Phường Hải Đình Di tích lịch sử Trận địa pháo binh Quang 4 Xã Quang Phú Di tích lịch sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Địa lí cấp THPT năm học 2016-2017: Sử dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THPT SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ THPT A. DI SẢN VỚI GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC PHỔ THÔNG I. NHẬN DẠNG DI SẢN 1. Khái niệm về di sản Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể(di sản văn hóa và di sản thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịchsử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 2. Phân loại di sản: gồm 2 loại, di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóaphi vật thể - Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa ,khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảovật Quốc gia. - Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặccá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan có giá trị lịch sử, văn hóa,khoahọc thể hiện bản sắc của cộng động, không ngừng được tái tạo, được lưu truyền từthế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và bằngcác hình thức khác. II. Ý NGHĨA CỦA DI SẢN ĐỐI VỚI DẠY HỌC - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho HS - Giúp HS phát triển kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh tri thức - Kích thích hứng thú nhận thức của HS - Phát triển trí tuệ của HS - Giáo dục nhân cách của HS. - Góp phần phát triển một số kĩ năng sống ở HS (Kĩ năng giao tiếp, kĩ nănglắng nghe tích cực, suy nghĩ ý tưởng, tư duy phê phán, chịu trách nhiệm, đặt mụctiêu, quản lí thời gian, xử lí thông tin…) III. NHỮNG DI SẢN THƢỜNG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG DẠYHỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1. Di sản trên phạm vi cả nước. 1 Tính đến năm 2012, Việt Nam được UNESCO công nhận: - 7 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới: Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn – Quảng Nam, Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng. - 7 di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại: Nhã nhạc cung đình Huế, không gian Văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, - Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Hát ca trù của của người Việt, - Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù Đổng, Hát Xoan, Tín ngưỡng Thờ cúngHùng Vương – Phú Thọ. - 3 di sản thông tin tư liệu thế giới: Mộc bản triều Nguyễn, 82 bia đá ở VănMiếu - Quốc Tử Giám, Mộc bản kinh phật ở chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang. - Có 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới: Rừng ngập mặn Cần Giờ, Đảo Cát Bà, Ven biển và biển đào Kiên Giang, đb châu thổ sông Hồng, Miền tây Nghệ An, Mũi Cà Mau, Cù Lao Chàm, Đồng Nai. - Cao nguyên đá Đồng Văn- Hà Giang là di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu. - Ngoài ra còn có trên 3000 di tích và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia, hàng triệu mẫu vật, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia khác nhau được lưu giữ trong hơn 120 bảo tàng và các sưu tầm tư nhân. 2. Di sản tại địa phương (Quảng Bình)DANH SÁCH DI TÍCH, DANH THẮNG VĂN HÓA QUẢNG BÌNH 2STT TÊN DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM LOẠI HÌNH1. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNGHỚI Di tích được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định côngnhận 1 Quảng Bình Quan Phường Hải Đình Di tích lịch sử Lịch sử và kiến 2 Thành Đồng Hới Phường Hải Đình trúc Phường Hải Thành và Di tích - Danh 3 Cửa Nhật Lệ xã Bảo Ninh thắng Bến đò và tượng đài Mẹ Xã Bảo Ninh và 4 Di tích lịch sử Suốt phường Hải Đình 5 Khảo cổ Bàu Tró Phường Hải Thành Di tích khảo cổ Địa điểm lưu niệm Bác Hồ 6 về thăm Quảng Bình (6 - Thành phố Đồng Hới Di tích khảo cổ 1957) Trận địa pháo lão 7 Xã Đức Ninh Di tích lịch sử dân quân Đức Ninh 8 Khu Giao tế Quảng Bình Xã Đức Ninh Di tích lịch sử Thành phố Đồng Hới 9 Luỹ Đào Duy Từ Di tích lịch sử và huyện Quảng Ninh Di tích được UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng Tháp chuông nhà thờ Tam Phường Hải Đình và Chứng tích tội ác 1 Toà, Tháp nước, cây đa phường Đồng Mỹ chiến tranh Chùa Ông Sở chỉ huy Bộ chỉ huy 2 Bắc Nghĩa Di tích lịch sử Quân sự tỉnh Quảng Bình 3 Nhà lao Đồng Hới Phường Hải Đình Di tích lịch sử Trận địa pháo binh Quang 4 Xã Quang Phú Di tích lịch sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Địa lí Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT Hoạt động dạy học với di sản Sử dụng di sản trong dạy học Chương trình Địa lí THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Tin học (Năm học 2013-2014)
49 trang 59 0 0 -
10 trang 57 0 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2017-2018 - Trường mầm non Hoa Phượng
7 trang 52 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non năm học 2017-2018
36 trang 32 0 0 -
18 trang 30 0 0
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Hóa học cấp THCS năm học 2016-2017
60 trang 29 0 0 -
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cấp Tiểu học năm học 2016-2017
50 trang 25 0 0 -
34 trang 25 0 0
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non năm học 2016-2017
43 trang 25 0 0