Danh mục

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Thể dục cấp THCS năm học 2016-2017

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 799.33 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Thể dục cấp THCS năm học 2016-2017 có nội dung xoay quanh chủ đề nguyên lý và phương pháp giảng dạy kỹ thuật các môn chạy ở các trường THCS như điền kinh, chạy cự ly ngắn,... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Thể dục cấp THCS năm học 2016-2017 TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN MÔN THỂ DỤC THCS NĂM HỌC 2016-2017 NGUYÊN LÝ VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT CÁC MÔN CHẠY Ở CÁC TRƢỜNG THCS I. Giới thiệu môn Điền kinh 1. Khái niệm môn Điền kinh Điền kinh là môn tập hợp những hoạt động cơ bản của con người như đi,chạy, nhảy, ném, đẩy và nhiều môn phối hợp…Nó có lịch sử lâu đời, trong cácngày hội thể thao lớn luôn là môn thi chính và có nhiều huy chương nhất. “Điền kinh” được dùng thông dụng ở Việt Nam, thực chất là theo nghĩa Hán– Việt, dùng để chỉ các hoạt động và thi đấu trên mặt sân phẳng gọi là “Điền” vàtrên đường gọi là “ Kinh”. Nó cũng có nghĩa tương tự như từ Athletic trong tiếngHy Lạp cổ đại, hoặc từ Athletic trong tiếng Anh, một số nước như Nga ( Liên Xôcũ), Bungri, còn dùng từ “Điền kinh nhẹ” để phân biệt đối với môn cử tạ tức là “Điền kinh nặng”. Như vậy, Điền kinh là một môn thể thao bao gồm các nội dung: đi, chạy,nhảy, ném đẩy và nhiều môn phối hợp. 2. Đặc trưng của môn Điền kinh Đặc điểm của môn Điền kinh là từ thể dục thể thao. Bất luận là các môn thilấy tốc độ và thể lực làm chủ, hay các môn lấy sức bền làm chính thì VĐV đều phảiphát huy hết khả năng của mình để đạt thành tích cao nhất. Sự thắng bại trong thiđấu là do 1/100 giây và 1cm quyết định, các thành tích khác là do yếu tố kháchquan. Vì vậy, thành tích của VĐV đều phản ánh kết quả của sự luyện tập, trình độ 1kỹ thuật, tâm lý, chiến thuật của VĐV. Thành tích Điền kinh là tiêu chí để đánh giásự phát triển thể thao của 1 nước vì thế các nước trên thế giới ngày càng coi trọng. 3. Ý nghĩa và tác dụng của môn Điền kinh Điền kinh là cơ sở cho những môn vận động khác, nó giúp phát triển toàndiện cho tiềm năng và kỹ thuật của con người, nâng cao kỹ thuật cho các VĐV. Vìvậy, các môn thể dục đều lấy điền kinh là nền tảng. Thực tế đã chứng minh, cácVĐV xuất sắc, đặc biệt là về các môn bóng thì có trình độ cao môn điền kinh. Điềnkinh là cơ sở cho các môn vận động khác, là khoa học tổng hợp của thể thao, là sợidây liên kết các môn thể thao với nhau. Điền kinh còn ảnh hưởng đến sự trao đổi chất trong cơ thể con người, từ hệthống thần kinh, các giác quan đến tim mạch, hô hấp. Từ đó có thể giúp VĐV nângcao kỹ thuật và thể lực. Vì vậy, điền kinh không chỉ dành cho VĐV mà còn phổbiến trong cộng đồng. II. Vị trí, vai trò và nhiệm cụ của môn Điền kinh trong hệ thống GDTC 1. Vị trí, vai trò Tập luyện Điền kinh một cách có hệ thống và khoa học từ lâu đã được cácnhà khoa học khẳng định là có tác dụng tốt trong việc tăng cường và củng cố sứckhỏe cho con người. Một người tập đi bộ hoặc chạy thường xuyên, tim co bóp khỏehơn, thành mạch co giãn tốt hơn, hô hấp sâu hơn người không tập một cách rõ rệt.Các bài tập điền kinh chẳng những có tác dụng tốt đối với sức khỏe mà còn là cơ sởphát triển thể lực toàn diện, tạo điều kiện để nâng cao thành tích các môn thể thaokhác. Sự đa dạng của các bài tập điền kinh và mức độ tác động của lượng vậnđộng, đặc biệt là đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy, giúp cho người tập dễ dàng điều chỉnhvà lựa chọn hình thức tập luyện phù hợp với lứa tuổi, giới tính, đặc điểm cánhân…Mặt khác, sự đơn giản về sân bãi, dụng cụ tập luyện là điều kiện để mônđiền kinh phổ cập trong đông đảo quần chúng lao động. 2 Ở nước ta, qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, các bài tập điền kinhluôn là phương tiện rèn luyện thể lực để sản xuất, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Từcuộc hành quân thần tốc của quan đội Tây Sơn đánh tan mấy chục vạn quân Thánh,đến cuộc kháng chiến chông Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ, đều có sự đóng gópcủa phong trào điền kinh. Ngày nay, điền kinh là một môn cơ bản của thể thao nước ta. Điền kinh giữvị trí chủ yếu trong chương trình giáo dục thể chất ở trường học, trong chương trìnhhuấn luyện thể lực cho lực lượng vũ trang nhân dân và trong chương trình thể thaocho mọi người. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, trong những ăm qua thành tíchnhiều môn điền kinh của nước ta đã có những bước tiến đáng kể (chạy trung bình,nhảy cao, nhảy xa…). Tuy nhiên so với thành tích các nước trong khu vực và châuÁ, các VĐV Việt Nam còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa. 2. Nhiệm vụ của điền kinh 1) Đẩy mạnh phong trào tập luyện của mọi tầng lớp nhân dân, củng cố vàtăng cường sức khỏe, phát triển thể lực, nâng cao hiệu quả sản xuất và sẵn sàng bảovệ tổ quốc. 2) Đào tạo một cách có hệ thống lực lượng VĐV các môn Điền kinh, đặcbiệt là những VĐV xuất sắc trong đội tuyển quốc gia, VĐV ở những môn điền kinhtrọng điểm, phấn đấu giành được thứ hạng cao trong các cuộc thi đấu Đông NamÁ, châu Á và quốc tế. 3) Hoàn thiện hệ thống cơ chế quản lý, điều hành, chế độ chính sách, kiểmtra thi đ ...

Tài liệu được xem nhiều: