Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè 2017 môn Giáo dục mầm non
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè 2017 môn Giáo dục mầm non với chuyên đề nâng cao kỹ năng xử lý các tình huống thường gặp trong trường mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè 2017 môn Giáo dục mầm non SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2017 MÔN: GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên đề:NÂNG CAO KỸ NĂNG XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP TRONG TRƯỜNG MẦM NON Pleiku – Tháng 7/201721. Những vấn đề chung về tình huống trong ứng xử sư phạm 1.1. Khái niệm tình huống: Tình huống là những sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có vấn đề nảy sinh tronghoạt động và quan hệ giữa con người với tự nhiên, xã hội và giữa con người vớicon người buộc người ta phải giải quyết, ứng phó, xử lý kịp thời nhằm đưa racác hoạt động và quan hệ có chứa đựng trạng thái đó trở lại ổn định và tiếp tụcphát triển. 1.2. Tình huống sư phạm Trong thực tiễn dạy học và giáo dục luôn nảy sinh các tình huống mà đòihỏi nhà giáo dục, người giáo viên phải giải quyết để nâng cao kết quả giáo dụccũng như hoàn thiện nhân cách cho người được giáo dục, cho học sinh. Để giảiquyết các tình huống đó đòi hỏi nhà giáo dục phải nhanh chóng phản ứng, pháthiện đúng tình hình, tìm ra những biện pháp giải quyết tối ưu nhằm hình thànhvà phát triển nhân cách cho người được giáo dục và xây dựng tập thể ngườiđược giáo dục đó vững mạnh, qua đó năng lực và phẩm chất sư phạm của họcũng được củng cố và phát triển. Như vậy chúng ta có thể hiểu tình huống sư phạm là tình huống chứađựng mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động sư phạm của người giáo viên. Đó làmâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục đối với trình độ phát triển hiện có của học sinh,giữa yêu cầu phát triển của học sinh với điều kiện sống và giáo dục, giữa nhucầu phát triển của học sinh với khả năng sư phạm của nhà giáo dục, giữa nhucầu phát triển của học sinh với khả năng, trình độ đạt được của chính học sinh. Một tình huống sư phạm thường có ba thành phần cơ bản: - Cái mới, cái chưa biết mà người giáo viên cần tìm hiểu, khám phá vàgiải quyết. - Những cái đã biết được sử dụng để xử lý tình huống sư phạm đạt mụcđích. Đòi hỏi nhà sư phạm phải có trình độ tri thức, kinh nghiệm và khả năngsáng tạo nhằm đưa ra cách xử lý phù hợp. - Nhu cầu giải quyết các tình huống sư phạm. Nhu cầu này rất đa dạng vàkhác nhau ở mỗi chủ thể. Các nhu cầu gồm có nhu cầu nhận thức, nhu cầu đạođức và nhân văn là nhu cầu xuất phát từ mong muốn đứa trẻ phát triển và nângcao hiệu quả của công tác giáo dục.2. Một số yêu cầu với giáo viên khi ứng xử trong các tình huống sư phạm:- Giáo viên cần phải có kiến thức về con người, hiểu tâm lý và yêu trẻ, đồng thờicó hiểu biết rộng về các vấn đề xã hội, đặc biệt là các vấn đề trong học đường.- Trong các tình huống ứng xử sư phạm, giáo viên nên luôn tôn trọng nhân cáchtrẻ, có niềm tin vào trẻ, không vụ lợi, không thiên vị hay thành kiến; làm chủcảm xúc, không để các quan hệ đời thường chi phối việc xử lý các tình huống. 3- Khi xử lý các tình huống sư phạm cần phải nhanh, không để ảnh hưởng đếngiờ học. Tùy từng tình huống, các vấn đề nảy sinh, giáo viên cần xử lý ngaynhưng cũng có thể tạm dừng lại cho đến thời điểm phù hợp.- Ứng xử trong các tình huống sư phạm mang tính giáo dục, định hướng pháttriển nhân cách chứ không phải nhằm mục đích kỷ luật trẻ.- Không bỏ sót các tình huống sư phạm xảy ra bằng cách quan sát, tìm hiểu kỹnhóm trẻ/lớp mẫu giáo mình quản lý.- Trong quá trình ứng xử với các tình huống sư phạm cần phải bình tĩnh, tự tin,tự chủ trong mọi hoàn cảnh và xử lý một cách thấu đáo.- Không ngừng học hỏi nâng cao khả năng xử lý các tình huống sư phạm bằngcon đường học tập điển hình, học hỏi đồng nghiệp và đúc rút kinh nghiệm quathực tế, không được chủ quan, tự mãn hay lo sợ, tự ti.- Tự mình đặt ra, dự kiến các tình huống sư phạm để có phương án xử lý tốt,tránh bị bất ngờ, dẫn đến lúng túng, xử lý không hiệu quả.3. Những tình huống thường gặp trong giáo dục mầm non và cách xử lý:Tình huống 1: Trẻ đánh bạn nhưng không chịu nhận lỗi. Bé Đạt năm nay đã 4 tuổi. Bé hay đánh bạn trên lớp nhưng thường khôngnhận lỗi. Khi bạn mách cô việc Đạt đánh bạn, bé thường không thừa nhận ngay.Khi bị đưa ra chứng cớ thì Đạt mới nhận lỗi và xin lỗi. Tuy nhiên, sau khi nhậnlỗi, bé vẫn đánh các bạn khi cô giáo vắng mặt. Các mặt khác của trẻ bình thườngvà tuân theo các yêu cầu của cô giáo trong giờ học. Phân tích tình huống Trẻ mầm non sống và ứng xử bằng cảm xúc là chủ yếu. Trẻ dễ bộc lộnhững xúc cảm vui, buồn, yêu ghét…Vì vậy, khi không thỏa mãn nhu cầu nàođó là trẻ thể hiện ngay các cảm xúc của mình. Việc đánh nhau của trẻ chỉ mangtính tình huống. Trẻ vừa đánh nhau xong lại có thể chơi với nhau, quên ngaynhững việc đã đánh nhau, nhưng cũng có thể tiếp tục đánh nhau trong nhữngtình huống khác. Người lớn không nên làm nghiêm trọng vấn đề trẻ con đánhnhau dưới cái nhìn đạo đức, nhân cách. Điều cần giúp trẻ là tránh việc đánhnhau gây ra tổn thương về cơ thể (cào mặt, xô đẩy té ngã…). Ở một số trẻ nhỏ, việc đánh bạn trở thành một hành vi không ý thức. Trẻcó thể đánh bạn do ảnh hưởng tập nhiễm từ bên ngoài như quan sát người khácđánh nhau, xem phim ảnh, bị ảnh hưởng của bạo lực gia đình…Vì vậy, trẻ bắtchước một cách vô thức và cũng không ý thức được tính nguy hại khi đánh bạn. Cũng có một số trẻ muốn người khác để ý, quan tâm, công nhận giá trịcủa trẻ. Vì vậy, trẻ thể hiện bằng những hành vi tích cực hoặc tiêu cực, miễn saođược người khác quan tâm. Vì vậy, người lớn càng cố tình đi tìm hiểu chứng cứđể chứng minh trẻ sai có thể là một củng cố tiêu cực với nhu cầu của trẻ, có thểtrẻ lại tiếp tục hành vi đó.4 Gợi ý cách xử lý tình huống Cô giáo không nên cố gắng chứng minh việc bé Đạt đánh bạn như thế nào(đúng hay sai). Thay vào đó, cô giáo tìm những hành vi tốt của bé để khích lệ,củng cố hành vi tích cực của bé Đạt nhiều hơn (sẽ giúp làm mất đi hành vi tiêucực). Cô không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè 2017 môn Giáo dục mầm non SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2017 MÔN: GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên đề:NÂNG CAO KỸ NĂNG XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP TRONG TRƯỜNG MẦM NON Pleiku – Tháng 7/201721. Những vấn đề chung về tình huống trong ứng xử sư phạm 1.1. Khái niệm tình huống: Tình huống là những sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có vấn đề nảy sinh tronghoạt động và quan hệ giữa con người với tự nhiên, xã hội và giữa con người vớicon người buộc người ta phải giải quyết, ứng phó, xử lý kịp thời nhằm đưa racác hoạt động và quan hệ có chứa đựng trạng thái đó trở lại ổn định và tiếp tụcphát triển. 1.2. Tình huống sư phạm Trong thực tiễn dạy học và giáo dục luôn nảy sinh các tình huống mà đòihỏi nhà giáo dục, người giáo viên phải giải quyết để nâng cao kết quả giáo dụccũng như hoàn thiện nhân cách cho người được giáo dục, cho học sinh. Để giảiquyết các tình huống đó đòi hỏi nhà giáo dục phải nhanh chóng phản ứng, pháthiện đúng tình hình, tìm ra những biện pháp giải quyết tối ưu nhằm hình thànhvà phát triển nhân cách cho người được giáo dục và xây dựng tập thể ngườiđược giáo dục đó vững mạnh, qua đó năng lực và phẩm chất sư phạm của họcũng được củng cố và phát triển. Như vậy chúng ta có thể hiểu tình huống sư phạm là tình huống chứađựng mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động sư phạm của người giáo viên. Đó làmâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục đối với trình độ phát triển hiện có của học sinh,giữa yêu cầu phát triển của học sinh với điều kiện sống và giáo dục, giữa nhucầu phát triển của học sinh với khả năng sư phạm của nhà giáo dục, giữa nhucầu phát triển của học sinh với khả năng, trình độ đạt được của chính học sinh. Một tình huống sư phạm thường có ba thành phần cơ bản: - Cái mới, cái chưa biết mà người giáo viên cần tìm hiểu, khám phá vàgiải quyết. - Những cái đã biết được sử dụng để xử lý tình huống sư phạm đạt mụcđích. Đòi hỏi nhà sư phạm phải có trình độ tri thức, kinh nghiệm và khả năngsáng tạo nhằm đưa ra cách xử lý phù hợp. - Nhu cầu giải quyết các tình huống sư phạm. Nhu cầu này rất đa dạng vàkhác nhau ở mỗi chủ thể. Các nhu cầu gồm có nhu cầu nhận thức, nhu cầu đạođức và nhân văn là nhu cầu xuất phát từ mong muốn đứa trẻ phát triển và nângcao hiệu quả của công tác giáo dục.2. Một số yêu cầu với giáo viên khi ứng xử trong các tình huống sư phạm:- Giáo viên cần phải có kiến thức về con người, hiểu tâm lý và yêu trẻ, đồng thờicó hiểu biết rộng về các vấn đề xã hội, đặc biệt là các vấn đề trong học đường.- Trong các tình huống ứng xử sư phạm, giáo viên nên luôn tôn trọng nhân cáchtrẻ, có niềm tin vào trẻ, không vụ lợi, không thiên vị hay thành kiến; làm chủcảm xúc, không để các quan hệ đời thường chi phối việc xử lý các tình huống. 3- Khi xử lý các tình huống sư phạm cần phải nhanh, không để ảnh hưởng đếngiờ học. Tùy từng tình huống, các vấn đề nảy sinh, giáo viên cần xử lý ngaynhưng cũng có thể tạm dừng lại cho đến thời điểm phù hợp.- Ứng xử trong các tình huống sư phạm mang tính giáo dục, định hướng pháttriển nhân cách chứ không phải nhằm mục đích kỷ luật trẻ.- Không bỏ sót các tình huống sư phạm xảy ra bằng cách quan sát, tìm hiểu kỹnhóm trẻ/lớp mẫu giáo mình quản lý.- Trong quá trình ứng xử với các tình huống sư phạm cần phải bình tĩnh, tự tin,tự chủ trong mọi hoàn cảnh và xử lý một cách thấu đáo.- Không ngừng học hỏi nâng cao khả năng xử lý các tình huống sư phạm bằngcon đường học tập điển hình, học hỏi đồng nghiệp và đúc rút kinh nghiệm quathực tế, không được chủ quan, tự mãn hay lo sợ, tự ti.- Tự mình đặt ra, dự kiến các tình huống sư phạm để có phương án xử lý tốt,tránh bị bất ngờ, dẫn đến lúng túng, xử lý không hiệu quả.3. Những tình huống thường gặp trong giáo dục mầm non và cách xử lý:Tình huống 1: Trẻ đánh bạn nhưng không chịu nhận lỗi. Bé Đạt năm nay đã 4 tuổi. Bé hay đánh bạn trên lớp nhưng thường khôngnhận lỗi. Khi bạn mách cô việc Đạt đánh bạn, bé thường không thừa nhận ngay.Khi bị đưa ra chứng cớ thì Đạt mới nhận lỗi và xin lỗi. Tuy nhiên, sau khi nhậnlỗi, bé vẫn đánh các bạn khi cô giáo vắng mặt. Các mặt khác của trẻ bình thườngvà tuân theo các yêu cầu của cô giáo trong giờ học. Phân tích tình huống Trẻ mầm non sống và ứng xử bằng cảm xúc là chủ yếu. Trẻ dễ bộc lộnhững xúc cảm vui, buồn, yêu ghét…Vì vậy, khi không thỏa mãn nhu cầu nàođó là trẻ thể hiện ngay các cảm xúc của mình. Việc đánh nhau của trẻ chỉ mangtính tình huống. Trẻ vừa đánh nhau xong lại có thể chơi với nhau, quên ngaynhững việc đã đánh nhau, nhưng cũng có thể tiếp tục đánh nhau trong nhữngtình huống khác. Người lớn không nên làm nghiêm trọng vấn đề trẻ con đánhnhau dưới cái nhìn đạo đức, nhân cách. Điều cần giúp trẻ là tránh việc đánhnhau gây ra tổn thương về cơ thể (cào mặt, xô đẩy té ngã…). Ở một số trẻ nhỏ, việc đánh bạn trở thành một hành vi không ý thức. Trẻcó thể đánh bạn do ảnh hưởng tập nhiễm từ bên ngoài như quan sát người khácđánh nhau, xem phim ảnh, bị ảnh hưởng của bạo lực gia đình…Vì vậy, trẻ bắtchước một cách vô thức và cũng không ý thức được tính nguy hại khi đánh bạn. Cũng có một số trẻ muốn người khác để ý, quan tâm, công nhận giá trịcủa trẻ. Vì vậy, trẻ thể hiện bằng những hành vi tích cực hoặc tiêu cực, miễn saođược người khác quan tâm. Vì vậy, người lớn càng cố tình đi tìm hiểu chứng cứđể chứng minh trẻ sai có thể là một củng cố tiêu cực với nhu cầu của trẻ, có thểtrẻ lại tiếp tục hành vi đó.4 Gợi ý cách xử lý tình huống Cô giáo không nên cố gắng chứng minh việc bé Đạt đánh bạn như thế nào(đúng hay sai). Thay vào đó, cô giáo tìm những hành vi tốt của bé để khích lệ,củng cố hành vi tích cực của bé Đạt nhiều hơn (sẽ giúp làm mất đi hành vi tiêucực). Cô không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thường xuyên hè 2017 Tài liệu bồi dưỡng môn Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non Ứng xử sư phạm Tình huống sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 947 6 0
-
16 trang 533 3 0
-
2 trang 460 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0 -
8 trang 161 0 0
-
4 trang 144 1 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 trang 132 0 0 -
3 trang 130 0 0
-
49 trang 129 0 0
-
9 trang 120 0 0
-
Kế hoạch hoạt động trò chuyện sáng – Lớp mẫu giáo bé
5 trang 113 0 0 -
26 trang 110 0 0
-
Tiểu luận: Quản lý nhân sự tại trường Mầm non 2 Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021
23 trang 104 1 0 -
20 trang 95 0 0
-
Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non công lập tại thành phố Thủ Đức
3 trang 94 0 0