Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè năm 2017 môn Giáo dục mầm non
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.97 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè năm 2017 môn Giáo dục mầm non với chuyên đề nâng cao kỹ năng giao tiếp, ứng xử sư phạm trong trường mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè năm 2017 môn Giáo dục mầm non SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2017 MÔN: GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên đề:NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ SƯ PHẠM TRONG TRƯỜNG MẦM NON Pleiku – Tháng 7/20172 Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM VÀ ỨNG XỬ TRONG TRƯỜNG MẦM NON1. Những vấn đề chung về giao tiếp sư phạm 1.1. Khái niệm giao tiếp Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với conngười mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lí và được biểu hiện ở các quá trìnhthông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau. Các đặc trưng cơ bản của giao tiếp được xác định như sau: - Là quá trình con người ý thức được mục đích, nội dung và nhữngphương tiện cần đạt được khi tiếp xúc với người khác. - Giao tiếp diễn ra nhằm trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, thế giớiquan, nhân sinh quan, nhu cầu… của những người tham gia vào quá trình giaotiếp. Đặc trưng này có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triểnnhân cách con người. - Hoạt động giao tiếp giúp con người nhận thức, hiểu biết lẫn nhau. - Quan hệ xã hội chỉ được thực hiện trong giao tiếp giữa con người vớicon người. - Giao tiếp được tiến hành trong một không gian, thời gian và cácđiềukiện cụ thể. - Cá nhân trong giao tiếp vừa là chủ thể vừa là khách thể của giao tiếp. 1.2. Khái niệm giao tiếp sư phạm Giao tiếp của con người diễn ra trong các lĩnh vực khác nhau mang sắcthái khác nhau. Giao tiếp diễn ra trong hoạt động sư phạm mang những đặctrưng riêng của hoạt động giáo dục đào tạo con người mà trong đó diễn ra mốiquan hệ liên nhân cách giữa nhiều đối tượng khác nhau, trước hết là giữa nhàgiáo dục với các đối tượng giáo dục, giữa các lực lượng giáo dục và giữa cácnhà giáo dục với nhau. Tuy nhiên, trong nhà trường mầm non, hoạt động sưphạm là hoạt động điển hình, ở đó giáo viên và trẻ đều là chủ thể của quá trìnhgiao tiếp và là chủ thể chính hoạt động sư phạm của nhà trường; vì vậy có địnhnghĩa sau: Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc tâm lí giữa giáo viên và học sinh nhằmtruyền đạt và lĩnh hội các tri thức khoa học, các kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp,vốn sống để xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh, trong đógiáo viên giữ vai trò chủ động điều khiển quá trình giao tiếp nhằm thực hiệnnhững nhiệm vụ dạy học. Vì vậy, giao tiếp sư phạm có những đặc trưng sau: - Giáo viên không chỉ giao tiếp với học sinh qua nội dung bài giảng màgiáo viên còn là tấm gương sáng mẫu mực về nhân cách. - Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên dùng các biện pháp giáo dụctình cảm, thuyết phục, vận động đối với học sinh. 1.3. Mục đích của giao tiếp sư phạm Giao tiếp sư phạm thực chất là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinhnhằm truyền đạt, lĩnh hội vốn sống kinh nghiệm, những tri thức khoa học, kỹnăng, kỹ xảo, hành vi phù hợp, từ đó xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện 3ở học sinh. Đó cũng là mục tiêu đào tạo khái quát của nhà trường phổ thôngtrong suốt một thời gian dài, nhiều năm, chia ra nhiều bậc học. Giao tiếp sưphạm ở các bậc học có những mục đích, nội dung tiếp xúc cụ thể khác nhau.Giao tiếp sư phạm ở bậc mầm non có nhiều điểm khác biệt so với các bậc họckhác. Bởi vì đối tượng giao tiếp ở đây là những trẻ nhỏ cần sự yêu thương,chăm sóc cả về thể chất và tinh thần. Mặt khác, hoạt động chủ yếu ở trườngmầm non là hoạt động vui chơi nên trong quá trình giao tiếp cần tạo được bầukhông khí thân thiện, yêu thương, tạo môi trường thuận lợi cho công tác chămsóc và giáo dục trẻ. 1.4. Nội dung của giao tiếp sư phạm: Trong nội dung của giao tiếp nói chung và giao tiếp sư phạm nói riêngnhiều nhà khoa học tâm lý và tâm lý – giáo dục thường chia làm hai loại: nộidung tâm lý và nội dung công việc. 1.4.1. Nội dung tâm lý trong giao tiếp sư phạm: Hiệu quả của hoạt động giao tiếp giữa giáo viên và trẻ là không nhìn thấytrực tiếp. Kết quả nhận thức của trẻ mang tính trừu tượng, thường đánh giá sảnphẩm của trẻ bằng cách gián tiếp qua bài kiểm tra, bài thi, mà ở bài kiểm tra vàbài thi cũng có thể chưa phản ánh chính xác mức độ nhận thức của các em. Nộidung tâm lý trong giao tiếp bao gồm các thành phần cơ bản sau: a. Nhận thức Ở bất kỳ cuộc tiếp xúc nào giữa con người với con người, giữa giáo viênvới trẻ đều để lại trong chủ thể giao tiếp và đối tượng một sản phẩm nhất định vềnhận thức. Giáo viên tiếp xúc lần đầu với học sinh, chắc chắn các em sẽ trả lờinếu được hỏi về một số thông tin thầy (cô) giáo mới đến: Thầy cô dáng cao,nước da trắng nom vẻ thư sinh, thầy nói dễ nghe rõ ràng, thầy đi lại trên lớpchững chạc. Thầy giảng bài dễ hiểu, hay đặt câu hỏi cho các em…Tương tự nhưvậy nếu hỏi thầy giáo cảm nhận đầu tiên về lớp học, thầy sẽ trả lời: Lớp đôngnhưng các em ngoan, trật tự, khi tôi hỏi bài cả lớp giơ tay xin phát biểu, các emchăm chú nghe giảng… Như vậy có thể thấy nội dung nhận thức trong giao tiếpsư phạm không chỉ là tri thức khoa học mà còn là sự nhận thức về nhân cách củathầy và trò. Nội dung nhận thức có thể xảy ra suốt cả tiến trình giao tiếp hoặc chỉ xảyra mạnh mẽ ở thời điểm đầu gặp gỡ. Để hoạt động sư phạm thành công, cô giáoluôn tạo cho mình những giá trị mới về tinh thần trước các em, để trong giaotiếp các em luôn nhận thức cái mới tốt đẹp ở người giáo viên, cô giáo của mình,tự hào về cô dạy mình, đó cũng là một điều kiện cần thiết tạo ra sự hấp dẫn cánhân đối với các em vì chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. b. Cảm xúc Từ thời điểm bắt đầu, qua diễn biến, rồi lúc kết thúc một quá trình giaotiếp sư phạm đều biểu hiện một xúc cảm nhất định của chủ thể gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè năm 2017 môn Giáo dục mầm non SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2017 MÔN: GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên đề:NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ SƯ PHẠM TRONG TRƯỜNG MẦM NON Pleiku – Tháng 7/20172 Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM VÀ ỨNG XỬ TRONG TRƯỜNG MẦM NON1. Những vấn đề chung về giao tiếp sư phạm 1.1. Khái niệm giao tiếp Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với conngười mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lí và được biểu hiện ở các quá trìnhthông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau. Các đặc trưng cơ bản của giao tiếp được xác định như sau: - Là quá trình con người ý thức được mục đích, nội dung và nhữngphương tiện cần đạt được khi tiếp xúc với người khác. - Giao tiếp diễn ra nhằm trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, thế giớiquan, nhân sinh quan, nhu cầu… của những người tham gia vào quá trình giaotiếp. Đặc trưng này có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triểnnhân cách con người. - Hoạt động giao tiếp giúp con người nhận thức, hiểu biết lẫn nhau. - Quan hệ xã hội chỉ được thực hiện trong giao tiếp giữa con người vớicon người. - Giao tiếp được tiến hành trong một không gian, thời gian và cácđiềukiện cụ thể. - Cá nhân trong giao tiếp vừa là chủ thể vừa là khách thể của giao tiếp. 1.2. Khái niệm giao tiếp sư phạm Giao tiếp của con người diễn ra trong các lĩnh vực khác nhau mang sắcthái khác nhau. Giao tiếp diễn ra trong hoạt động sư phạm mang những đặctrưng riêng của hoạt động giáo dục đào tạo con người mà trong đó diễn ra mốiquan hệ liên nhân cách giữa nhiều đối tượng khác nhau, trước hết là giữa nhàgiáo dục với các đối tượng giáo dục, giữa các lực lượng giáo dục và giữa cácnhà giáo dục với nhau. Tuy nhiên, trong nhà trường mầm non, hoạt động sưphạm là hoạt động điển hình, ở đó giáo viên và trẻ đều là chủ thể của quá trìnhgiao tiếp và là chủ thể chính hoạt động sư phạm của nhà trường; vì vậy có địnhnghĩa sau: Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc tâm lí giữa giáo viên và học sinh nhằmtruyền đạt và lĩnh hội các tri thức khoa học, các kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp,vốn sống để xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh, trong đógiáo viên giữ vai trò chủ động điều khiển quá trình giao tiếp nhằm thực hiệnnhững nhiệm vụ dạy học. Vì vậy, giao tiếp sư phạm có những đặc trưng sau: - Giáo viên không chỉ giao tiếp với học sinh qua nội dung bài giảng màgiáo viên còn là tấm gương sáng mẫu mực về nhân cách. - Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên dùng các biện pháp giáo dụctình cảm, thuyết phục, vận động đối với học sinh. 1.3. Mục đích của giao tiếp sư phạm Giao tiếp sư phạm thực chất là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinhnhằm truyền đạt, lĩnh hội vốn sống kinh nghiệm, những tri thức khoa học, kỹnăng, kỹ xảo, hành vi phù hợp, từ đó xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện 3ở học sinh. Đó cũng là mục tiêu đào tạo khái quát của nhà trường phổ thôngtrong suốt một thời gian dài, nhiều năm, chia ra nhiều bậc học. Giao tiếp sưphạm ở các bậc học có những mục đích, nội dung tiếp xúc cụ thể khác nhau.Giao tiếp sư phạm ở bậc mầm non có nhiều điểm khác biệt so với các bậc họckhác. Bởi vì đối tượng giao tiếp ở đây là những trẻ nhỏ cần sự yêu thương,chăm sóc cả về thể chất và tinh thần. Mặt khác, hoạt động chủ yếu ở trườngmầm non là hoạt động vui chơi nên trong quá trình giao tiếp cần tạo được bầukhông khí thân thiện, yêu thương, tạo môi trường thuận lợi cho công tác chămsóc và giáo dục trẻ. 1.4. Nội dung của giao tiếp sư phạm: Trong nội dung của giao tiếp nói chung và giao tiếp sư phạm nói riêngnhiều nhà khoa học tâm lý và tâm lý – giáo dục thường chia làm hai loại: nộidung tâm lý và nội dung công việc. 1.4.1. Nội dung tâm lý trong giao tiếp sư phạm: Hiệu quả của hoạt động giao tiếp giữa giáo viên và trẻ là không nhìn thấytrực tiếp. Kết quả nhận thức của trẻ mang tính trừu tượng, thường đánh giá sảnphẩm của trẻ bằng cách gián tiếp qua bài kiểm tra, bài thi, mà ở bài kiểm tra vàbài thi cũng có thể chưa phản ánh chính xác mức độ nhận thức của các em. Nộidung tâm lý trong giao tiếp bao gồm các thành phần cơ bản sau: a. Nhận thức Ở bất kỳ cuộc tiếp xúc nào giữa con người với con người, giữa giáo viênvới trẻ đều để lại trong chủ thể giao tiếp và đối tượng một sản phẩm nhất định vềnhận thức. Giáo viên tiếp xúc lần đầu với học sinh, chắc chắn các em sẽ trả lờinếu được hỏi về một số thông tin thầy (cô) giáo mới đến: Thầy cô dáng cao,nước da trắng nom vẻ thư sinh, thầy nói dễ nghe rõ ràng, thầy đi lại trên lớpchững chạc. Thầy giảng bài dễ hiểu, hay đặt câu hỏi cho các em…Tương tự nhưvậy nếu hỏi thầy giáo cảm nhận đầu tiên về lớp học, thầy sẽ trả lời: Lớp đôngnhưng các em ngoan, trật tự, khi tôi hỏi bài cả lớp giơ tay xin phát biểu, các emchăm chú nghe giảng… Như vậy có thể thấy nội dung nhận thức trong giao tiếpsư phạm không chỉ là tri thức khoa học mà còn là sự nhận thức về nhân cách củathầy và trò. Nội dung nhận thức có thể xảy ra suốt cả tiến trình giao tiếp hoặc chỉ xảyra mạnh mẽ ở thời điểm đầu gặp gỡ. Để hoạt động sư phạm thành công, cô giáoluôn tạo cho mình những giá trị mới về tinh thần trước các em, để trong giaotiếp các em luôn nhận thức cái mới tốt đẹp ở người giáo viên, cô giáo của mình,tự hào về cô dạy mình, đó cũng là một điều kiện cần thiết tạo ra sự hấp dẫn cánhân đối với các em vì chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. b. Cảm xúc Từ thời điểm bắt đầu, qua diễn biến, rồi lúc kết thúc một quá trình giaotiếp sư phạm đều biểu hiện một xúc cảm nhất định của chủ thể gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thường xuyên hè 2017 Tài liệu bồi dưỡng môn Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non Nguyên tắc giao tiếp sư phạm Tâm lý trong giao tiếp sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 945 6 0
-
16 trang 532 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 284 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 168 0 0 -
8 trang 161 0 0