Danh mục

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn GDCD cấp THCS: Hình thành kỹ năng sống cho học sinh qua dạy học nội dung đạo đức, pháp luật trong môn Giáo dục Công dân ở trường THCS

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 507.87 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn GDCD cấp THCS: Hình thành kỹ năng sống cho học sinh qua dạy học nội dung đạo đức, pháp luật trong môn Giáo dục Công dân ở trường THCS nhằm giáo dục cho học sinh một hệ thống các chuẩn mực giá trị đạo đức và pháp luật cơ bản, cần thiết đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi, trên cơ sở đó góp phần hình thành ý thức và hành vi của người công dân cho học sinh, giáo dục các em trở thành những người công dân tốt, có các phẩm chất và năng lực đáp ứng được những đòi hỏi của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn GDCD cấp THCS: Hình thành kỹ năng sống cho học sinh qua dạy học nội dung đạo đức, pháp luật trong môn Giáo dục Công dân ở trường THCS LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện kế hoạch kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theoThông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đểđáp ứng công tác bồi dưỡng giáo viên trong năm học 2016 - 2017 của các địaphương, Sở GD-ĐT Quảng Bình biên soạn tài liệu “Hình thành kỹ năng sốngcho học sinh qua dạy học nội dung đạo đức, pháp luật trong môn Giáo dụcCông dân ở trường THCS” nhằm giúp cán bộ, giáo viên giảng dạy môn Giáo dụcCông dân THCS củng cố kiến thức, phương pháp giảng dạy bộ môn Giáo dụcCông dân. Nội dung tài liệu (thời lượng 30 tiết), gồm 3 phần, cụ thể như sau: PHẦN I. Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sốngtrong môn GDCD. PHẦN II. Hình thành kỹ năng sống cho học sinh qua nội dung đạo đức; PHẦN III. Hình thành kỹ năng sống cho học sinh qua nội dung pháp luật. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, vềnội dung cũng như hình thức, rất mong sự đóng góp, bổ sung của các thầy, cô giáovà đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của môn Giáo dục công dân (GDCD) ở trường THCS là nhằm giáodục cho học sinh (HS) một hệ thống các chuẩn mực giá trị đạo đức và pháp luật cơbản, cần thiết đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi, trên cơ sở đógóp phần hình thành ý thức và hành vi của người công dân cho HS, giáo dục cácem trở thành những người công dân tốt, có các phẩm chất và năng lực đáp ứngđược những đòi hỏi của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Song thựctế phần lớn các bậc phụ huynh, giáo viên (GV) và học sinh (HS) còn xem nhẹ bộmôn nên chưa thực sự chú tâm vào việc dạy và học. Phần lớn GV dạy GDCD kiêmnhiệm nên còn hạn chế về nhận thức, tư tưởng, phương pháp giảng dạy... cũngnhư khả năng tích hợp giáo dục kỹ năng sống (KNS) cho HS. Chương trình GDCD cấp THCS cung cấp rất nhiều về những kiến thức,chuẩn mực đạo đức, những qui định của pháp luật, nhưng thực tế vẫn còn tìnhtrạng học sinh sa sút đạo đức, vi phạm kỉ luật, vi phạm pháp luật… Có nhiềunguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nhưng nguyên nhân sâu xa nhất đó là vì cácem chỉ mới được trang bị những kiến thức chứ chưa được trang bị cách vận dụngkiến thức đó như thế nào. Hay nói cách khác, sự vận dụng kiến thức đã học vàothực tế của các em còn yếu, các em còn thiếu các KNS cần thiết như: kỹ năng xácđịnh giá trị, kỹ năng từ chối, kỹ năng kiên định, kỹ năng giao tiếp…. Vì vậy việcgiáo dục KNS cho HS, nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho HS trong môn GDCDlà hết sức cần thiết . 2 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN GDCD. I. KỸ NĂNG SỐNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNGSỐNG CHO HỌC SINH. 1. Khái niệm Kỹ năng sống Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS: - Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), KNS là khả năng để có hành vi thíchứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu vàthách thức của cuộc sống hàng ngày. - Theo tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO),KNS gắn với 4 trụ cột giáo dục của thế kỉ XXI đó là: học để biết, học để làm, họcđể tự khẳng định, học để cùng chung sống. Từ những quan niệm trên có thể thấy KNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụthể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Nói cách khác, KNS là khảnăng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những ngườikhác và xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. 2. Ý nghĩa của việc giáo dục KNS - KNS chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hànhvi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có KNS phù hợp sẽ luôn vững vàngtrước những khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cựcvà phù hợp, họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủcuộc sống của chính mình. Ngược lại người thiếu KNS thường bị vấp ngã, dễ bịthất bại trong cuộc sống. - Giáo dục KNS không những thúc đẩy sự phát triển cá nhân mà còn gópphần thúc đẩy sự phát triển của xã hội. - Giáo dục KNS cho HS là giáo dục KNS cho những chủ nhân sẽ quyết địnhsự phát triển tương lai của đất nước. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàuước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc vềxã hội, còn thiếu KNS, dễ bị lôi kéo, kích động … đặc biệt là trong bối cảnh hộinhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên ...

Tài liệu được xem nhiều: