Danh mục

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Hóa học THPT năm học 2016-2017 - Chuyên đề 2: Một số kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.16 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Hóa học THPT năm học 2016-2017 - Chuyên đề 2: Một số kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực là tài liệu dành cho địa phương với mục tiêu nhằm đổi mới cách học và cách dạy môn Hóa học cấp THPT. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Hóa học THPT năm học 2016-2017 - Chuyên đề 2: Một số kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực LỜI NÓI ĐẦU Việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổimới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cáchthức đánh giá kết quả của quá trình dạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mớiphương pháp dạy học. Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông làthay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều một cách thụ động sang dạy học theophương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy khả năng tự giác, chủ động, sángtạo của học sinh; luyện cho học sinh có kỹ năng tự học; tinh thần hợp tác; kỹnăng vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau trong thực tiễn. Việc đổi mới phương pháp dạy học sẽ tạo niềm tin, niềm vui, hứng thúhọc tập của học sinh. Học sinh say mê tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập,khai thác, xử lí thông tinVà thông qua các hoạt động đó học sinh sẽ hình thànhkiến thức, năng lực và phẩm chất. Đổi mới phương pháp dạy học chú trọng hình thành các năng lực (tự học,sáng tạo, hợp tác,); dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học.Học sinh học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống trong tương lai nên nhữngkiến thức cung cấp cho học sinh phải cần thiết và bố ích. Phần tài liệu này, chúng tôi giới thiệu một số kĩ thuật, phương pháp dạy và họctích cực theo lí thuyết dạy học hiện đại và tương tác sư phạm, mục đích giúp các họcviên tiếp cận và tập áp dụng khi thực hiện tổ chức dạy học theo chuyên đề theo địnhhướng phát triển năng lực người học. Sau mỗi lần nghiên cứu, tiếp thu 1 kĩ thuật dạy, phương pháp dạy yêu cầu họcviên làm bài tập vận dụng ứng với 1 bài dạy, một chủ đề học viên tự chọn theochương trình THPT hiện thành. Nếu có điều kiện, cần tổ chức cho học viên dạy minhhọa trước một lớp học có học sinh tham gia để cả nhóm góp ý, thảo luận. BAN BIÊN TẬP 1 Chuyên đề 2 (tài liệu dành cho địa phương) MỘT SỐ KĨ THUẬT, PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Muốn đổi mới cách học thì phải đổi mới cách dạy. Cách dạy quyết định cách học. Tuynhiên cách học thụ động của học sinh đã ảnh hưởng không nhỏ đến cách dạy của thầy. Do đógiáo viên cần được bồi dưỡng và phải kiên trì thực hiện theo các phương pháp dạy học tíchcực, tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao.Trong đổi mới phương pháp phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa thầy và trò, phải có sự phối hợphoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò thì quá trình dạy học mới có kết quả. Người ta chia phương pháp dạy học theo ba cấp độ: cấp độ vi mô (Kĩ thuật dạy học), cấpđộ trung gian (Phương pháp dạy học cụ thể) và cấp độ vĩ mô (Quan điểm dạy học). Tuynhiên, việc phân định chỉ mang tính tương đối. Sự phân biệt giữa kĩ thuật dạy học và phươngpháp dạy học, giữa phương pháp dạy học và quan điểm dạy học nhiều khi không thật rõ ràng.Mối quan hệ của kĩ thuật, phương pháp, quan điểm dạy học có thể thể hiện ở sơ đồ dưới đây. Bình diện vĩ mô Quan điểm PP vĩ mô DH Bình diện trung gian PHDH PP cụ thể Bình diện Kĩ thuật DH PP vi mô vi mô 20 Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinhtrong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và họcsinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục tiêu dạy học. Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hìnhlí thuyết của phương pháp dạy học (có thể hiểu quan điểm dạy học tương đương với các tràolưu sư phạm). A. MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC1. Kĩ thuật công não1.1. Khái niệm Động não (công não/tấn công não/tập kích não) là một kỹ thuật được sáng tạo từ năm1941 bởi Alex. Osborn nhằm huy động những ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề củacác thành viên trong nhóm thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực,không hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra “cơn lốc” các ý tưởng). 21.2 Đặc điểm phương pháp - Các ý kiến/hình ảnh về vấn đề trước hết nêu ra không hạn chế và ngẫu nhiên theodòng suy nghĩ não không cần tìm được chính xác một ý tưởng hoàn thiện chỉ cần càng nhiều,càng đủ ý tưởng càng tốt. - Có thể tiến hành bởi một hay nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: