Danh mục

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THPT: Những kiến thức cơ bản về sinh lý máu - hệ tuần hoàn (phần 1) phục vụ giảng dạy sinh học THPT

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.31 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THPT: Những kiến thức cơ bản về sinh lý máu - hệ tuần hoàn (phần 1) phục vụ giảng dạy sinh học THPT có nội dung trình bày về: chức năng của máu, một số tính chất hóa lí của máu, huyết tương, tế bào máu, đông máu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THPT: Những kiến thức cơ bản về sinh lý máu - hệ tuần hoàn (phần 1) phục vụ giảng dạy sinh học THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ----------  ---------- TÀI LIỆUBỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN MÔN SINH HỌC THPT (Lưu hành nội bộ) 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ----------  ---------- NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢNVỀ SINH LÝ MÁU – HỆ TUẦN HOÀN (PHẦN 1) PHỤC VỤ GIẢNG DẠY SINH HỌC THPT Quảng Bình, 2016 2 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NHẤT VỀ SINH LÝ MÁU - HỆ TUẦN HOÀN (PHẦN 1) PHỤC VỤ GIẢNG DẠY SINH HỌC THPTI. Chức năng của máu: Máu là dịch lỏng tuần hoàn trong khắp cơ thể động vật thực hiện các chứcnăng chủ yếu sau đây:1. Vâ ̣n chuyể n các chấ t cho quá trin ̀ h chuyể n hóa - Vâ ̣n chuyể n khí O 2 từ cơ quan trao đổ i khí (phổ i, mang,...) đến các tế bàovà vận chuyển khí CO2 từ các tế bào đế n cơ quan trao đổ i khí để thải ra ngoài. - Vâ ̣n chuyể n các chấ t dinh dưỡng hấ p thu từ hê ̣ tiêu hóa đưa đế n các tế bào. - Vâ ̣n chuyể n các chấ t bài tiế t (urê, axít uric,...) đến các cơ quan bài tiết đểthải ra ngoài.2. Bảo vệ cơ thể - Bạch cầu trong máu tiêu hủy các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập. - Các yếu tố đông máu, trong đó có yếu tố đông máu tiểu cầu tham gia chốngmất máu.3. Điều hòa sự ổ n đinh ̣ của môi trường trong - Điề u hòa thân nhiê ̣t, giữ thân nhiê ̣t ổ n đinh. ̣ - Điề u hòa pH, nhờ hê ̣ thống đê ̣m có trong máu. - Hoocmôn (do các tuyế n nô ̣i tiế t tiế t vào máu ) tham gia điề u hòa thể dich ̣ cácquá trình sinh lí, như điề u hòa áp suấ t thẩ m thấ u, điều hòa thân nhiệt...II. Mô ̣t số tính chấ t lí hóa của máu1. Khối lượng máu Khối lượng máu tính theo % khối lượng cơ thể là khác nhau ở các loàiđộng vật (bảng 1). Bảng 1. Khối lượng máu tính theo % khối lượng cơ thể Động vật % khối lượng cơ thể Cá 3,0 Lợn 4,6 Bò 8,0 Gà 8,5 3 Chó 8,9 Ngựa 9,8 Người 8,02. Thể tích máu Người trưởng thành có khoảng 4 đến 6 lít máu (tùy theo khối lượng cơ thể),trong đó có gần 50% là máu dự trữ (gan 20%; lách 16%; dưới da 10%). Máu dự trữđược huy động trong trường hợp mất máu, lao động, sốt, ngạt thở...3. Tỉ trọng của máu Tỉ trọng của máu là 1,050 – 1,060. Tỉ trọng của máu phụ thuộc vào số lượngtế bào máu và nồng độ các chất trong huyết tương.4. Độ nhớt của máu Nếu coi độ nhớt của nước tinh khiết là 1 thì độ nhớt của máu là 4,5 và củariêng của huyết tương là 2,2. Độ nhớt của máu phụ thuộc chủ yếu vào số lượng tếbào máu và nồng độ protein huyết tương. Trường hợp số lượng tế bào máu và nồngđộ protein huyết tương tăng lên thì độ nhớt của máu sẽ tăng lên. Điều này gây trởngại cho sự lưu thông của máu và hoạt động của tim, nếu kéo dài dẫn đến suy timvà tăng huyết áp.5. Hematocrit Hematocrit là tỉ lệ giữa thể tích hồng cầu và thể tích máu toàn phần.Hematocrit của người trưởng thành (sau 1 giờ để lắng): nam là 44 % ± 3% và nữ là41 % ± 3%.6. Áp suất thẩm thấu Áp suât thẩm thấu của máu phần lớn là do nồng độ các muối khoáng hòa tantrong máu (chủ yếu là NaCl) và một phần nhỏ là do các protein huyết tương tạonên. Mặc dù áp suất thẩm thấu do protein huyết tương tạo nên không lớn, khoảng25 – 28 mmHg, nhưng lại có vai trò quan trọng trong trao đổi nước giữa mao mạchvà mô. Sự ổn định của áp suất thẩm thấu của máu có ý nghĩa sinh lí rất lớn. Nếu áp suât thẩm thấu của huyết tương lớn hơn của hồng cầu, thì nước sẽ từhồng cầu đi ra huyết tương, kết quả là kích thước hồng cầu giảm đi, hồng cầu teo 4nhỏ lại. Thí nghiệm: Cho hồng cầu người hoặc thú vào dung dịch có áp suất thầmthấu lớn hơn của hồng cầu, ví dụ dung dịch muối NaCl > 0, 96 %, thì hồng cầu teonhỏ lại. Dung dịch muối NaCl > 0, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: