Danh mục

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 - Chuyên đề 1: Kỹ năng làm việc với cộng đồng

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 979.99 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 - Chuyên đề 1: Kỹ năng làm việc với cộng đồng sẽ giúp cho giáo viên GD-DN xác định được các kĩ năng chủ yếu và hình thành các kỹ năng cần thiết để làm việc với cộng đồng. Chuyên đề với các nội dung chủ yếu gồm: cộng đồng và các đặc điểm của cộng đồng; vấn đề cộng đồng và phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề cộng đồng; những kĩ năng cần thiết để giáo viên GDTX làm việc với cộng đồng... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 - Chuyên đề 1: Kỹ năng làm việc với cộng đồng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH CHUYÊN ĐỀ 1KỸ NĂNG LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG (NỘI DUNG 2 - BDTX NĂM HỌC 2016 - 2017) Quảng Bình, tháng 10 năm 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ sau khi Luật Giáo dục (2005) được ban hành, Giáo dục thường xuyên(GDTX) trở thành một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. Các cơ sở củaGDTX có mặt ở hầu khắp các vùng miền của cả nước, tạo điều kiện thuận lợi chomọi người dân có cơ hội được học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Chỉ tínhriêng loại hình Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ), tại thời điểm tháng 6năm 2016, cả nước đã có 11.057 trung tâm học tập cộng đồng (đạt tỷ lệ 99,33% sốxã phường có TTHTCĐ), trong đó có 4650 TTHTCĐ kế t hơ ̣p với nhà VHTT cấ pxã ( đạt tỷ lệ 42%). Ở tỉnh ta, đến thời điểm này có 159/159 số xã, phường, thị trấnthành lập TTHTCĐ, trong đó, có 39 TTHTCĐ đã kết hợp với nhà VHTT cấp xãtrong việc tận dụng cơ sở vật chất, phối hợp để tổ chức các hoạt động ở cộng đồng. Dù mới được thành lập và phát triển nhưng TTHTCĐ đã bước đầuchứng tỏ là một mô hình giáo dục hữu hiệu trong việc tạo cơ hội học tập suốtđời cho người dân. Qua đó, góp phần nâng cao chất luợng cuộc sống ngườidân và phát triển cộng đồng bền vững. TTGD-DN là cơ sở giáo dục duy nhất trên địa bàn của huyện, thị, thànhphố làm công tác GDTX. TTGD-DN có đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độchuyên môn và am hiểu về GDTX, về TTHTCĐ.Vì vậy, không thể ai khác, cácTTGD-DN cần và có khả năng trở thành các trung tâm nguồn để hỗ trợ, tư vấn vàlàm việc với cộng đồng ở các huyện, thị, thành phố. Để đạt kết quả cao trong công tác GD-DN, giáo viên cần phải có cáckĩ năng làm việc với cộng đồng. Chuyên đề này sẽ giúp cho giáo viên GD-DN xác định được các kĩnăng chủ yếu và hình thành các kỹ năng cần thiết để làm việc với cộng đồng. Có được các kỹ năng nói trên, giáo viên GD-DN sẽ biết cách lựa chọn,sử dụng những kĩ năng phù hợp, hiệu quả và có nhiều thuận lợi hơn khi tiếpcận cộng đồng và kết quả làm việc với cộng đồng sẽ cao hơn. Vì vậy, chuyên đề này có các nội dung chủ yếu sau: 1. Cộng đồng và các đặc điểm của cộng đồng; 2. Vấn đề cộng đồng và phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề cộng đồng; 3. Những kĩ năng cần thiết để giáo viên GDTX làm việc với cộng đồng. Như vậy, sau khi học xong chuyên đề này, cán bộ/GV các TTGD-DN sẽ cómột số hiểu biết về cộng đồng, các phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề cộngđồng và những kiến thức, kĩ năng cơ bản, cần thiết để làm việc với cộng đồng, đồngthời biết tiến hành những công việc cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ khi làmviệc với cộng đồng. 1A. MỤC TIÊUI. MỤC TIÊU CHUNG - Xác định được lí do và sự cần thiết làm việc với cộng đồng. - Phân tích và thực hành được các kĩ năng cơ bản khi làm việc với cộng đồng.II. MỤC TIÊU CỤ THỂ1. Về kiến thức - Xác định được lí do, trình bày được sự cần thiết của làm việc với cộng đồng. - Xác định được các vấn dề của cộng đồng và phương pháp tiếp cận giảiquyết vấn đề cộng đồng.2. Về kĩ năng - Nêu được đặc điểm của cộng đồng. - Nêu được một số kĩ năng cần thiết để làm việc với cộng đồng. - Vận dụng được kĩ năng cần thiết để làm việc với cộng đồng.3. Về thái độ Có thái độ tích cực và có ý thức trách nhiệm khi làm việc với cộng đồng. 2B. NỘI DUNGNội dung 1CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAMI. KHÁI NIỆM CỘNG ĐỒNG 1. Khái niệm cộng đồng Cộng đồng (comimmity) được hiểu chung nhất là: “một cơ thể sống/cơquan/tổ chức nơi sinh sống và tương tác giữa cái này với cái khác”. Trongkhái niệm này, điều đáng chú ý, được nhấn mạnh: cộng đồng là “cơ thểsống”, “có sự tương tác” của các thành viên. Cộng đồng người có tính đadạng, tính phức tạp hơn nhiều so với các hoạt động của sinh vật khác. Trongđời sống xã hội, khái niệm cộng đồng có nhiều tuyến nghĩa khác nhau. Cộngđồng cũng là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau nhưXã hội học, Dân tộc học, Y học... Khi nói tới cộng đồng, người ta thường nhắc đến những “nhóm xã hộicó một hay nhiều đặc điểm cơ bản nào đó, nhấn mạnh đến đặc điểm chungcủa những thành viên trong cộng đồng. Theo quan điểm mácxít, cộng đồng là mối quan hệ qua lại giữa các cánhân, được quyết định bởi sự cộng đồng hoá lợi ích giống nhau của các thànhviên, về các điều kiện tồn tại và hoạt động của những người hợp thành cộng đồngđó, bao gồm các hoạt động sản xuất vật chất và các hoạt động khác của họ, sự gầngũi giữa các cá nhân về tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực cũng như cácquan niệm chủ quan của họ về các mục tiêu và phương tiện hoạt động. Quan niệm về cộng đồng theo quan điểm mácxít là quan niệm rất rộng,có tính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: