Tài liệu: các cây thuốc nam dùng để chữa bệnh
Số trang: 239
Loại file: docx
Dung lượng: 4.91 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng bá còn gọi hoàng nghiệt, xuyên hoàng bá, chân xuyên bá. Tên khoa học: Phelloden dronamurense rupr. Bộ phận dùng: vỏ cây. Theo Đông y hoàng bá tính đắng lạnh, không độc. Côngdụng: thanh nhiệt, táo thấp, tả hỏa giải độc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: các cây thuốc nam dùng để chữa bệnhThiên hoa phấn - vị thuốc chữa đái tháo đườngCập nhật ngày 25/12/2008 lúc 3:32:00 PM. Số lượt đọc: 328.Thiên hoa phấn là tên thuốc của rễ cây qua lâu, một dược liệu quý của y học cổ truyền vàkinh nghiệm dân gian. Cây qua lâu có tên khác là dưa trời, dưa núi, hoa bát, vương qua, dâybạc bát, bát bát trâu, người Tày gọi là thau ca TrangThông tin chungTên thường gọi: Qua lâuTên khác: Thiên hoa phấn, Dưa trời, Dưa núi, Hoa bát, Vương qua, Dây bạc bát, Bát bát trâu,Thau ca, Qua lâu nhân, Thảo ca, Bạt bátTên tiếng Anh:Tên khoa học: Trichosanthes kirilowii MaximTên đồng nghĩa: Trichosanthes quadricirrha MiqThuộc họ Bầu bí - CucurbitaceaeMô tảCây thảo leo sống nhiều năm, thân có rãnh, tua cuốn có 2-3 (-5) nhánh. Lá mọc so le; phiến dài5-14cm, rộng 3-5cm, chia 3-5 thuỳ, dày, dai, mặt trên nhám nhám. Cây có hoa khác chỗ, chùmhoa đực dài 15cm, lá bắc to có răng; hoa rộng 7cm, màu trắng, cánh hoa cao 2,5cm, nhị 3. Hoacái mọc đơn độc; bầu có cuống, dài 3cm. Quả mọng tròn, to 9-10cm, màu vàng cam; hạt tròndẹp, dài 11-16mm, rộng 7-12mm, trong có lớp vỏ lụa màu xanh.Ra hoa tháng 6-8, có quả tháng 9-10. Qua lâu -Trichosanthes kirilowii, Quả và rễ - vị thuốc Thiên hoa phấn hình theo itmonline.orgBộ phận dùngQuả - Fructus Trichosanthis, thường gọi là Qua lâu. Vỏ quả hay Qua lâu bì - PericarpiumTrichosanthis. Hạt hay Qua lâu tử - Semen Trichosanthis, và rễ củ hay Thiên hoa phấn - RadixTrichosanthis.Nơi sống và thu háiLoài của Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc trên đất rừngbên khe hay mé đường vùng núi Cao Bằng và cùng mọc trên đất cát hoang ở Ninh Thuận,Bình Thuận. Cũng được trồng bằng hạt vào mùa xuân. Thường những cây lấy hạt thì củ nhỏcho nên muốn lấy củ mập thì phải ngắt bỏ hoa, không cho kết quả để tập trung chất dinhdưỡng ở rễ củ cho củ to và nhiều bột.Quả thu hái vào tháng 9-10 lấy vỏ quả và hạt phơi khô. Rễ củ thu hái vào mùa đông, đào vềrửa sạch, gọt bỏ vỏ ngoài, cắt từng đoạn, đem ngâm vào nước sôi trong một tuần lễ, lấy raphơi khô dùng làm thuốc.Người ta thu hoạch rễ qua lâu vào mùa đông, tốt nhất là sau khi thu hái quả được ít ngày.Muốn có rễ mập, chọn những cây mà hoa quả bị thui chột. Rễ đào về, cạo bỏ vỏ ngoài, rửasạch, cắt thành từng đoạn, rễ nhỏ để nguyên, rễ to bổ dọc, phơi khô hoặc sấy khô, rồi xôngdiêm sinh để bảo quản.Thành phần hóa họcVề mặt hóa học, rễ qua lâu chứa tinh bột và chất nhầy, đặc biệt là chất trichosanthin với hàmlượng 1% có khả năng chống u và HIV, một chất protein là karasurin có tác dụng gây sẩy thaicũng được phân lập.Hạt chứa khoảng 25% dầu; rễ chứa nhiều tinh bột và 1% saponosid.TIN TỨC > CÂY CỎ LÀM THUỐCThiên hoa phấn - vị thuốc chữa đái tháo đườngCập nhật ngày 25/12/2008 lúc 3:32:00 PM. Số lượt đọc: 328.Thiên hoa phấn là tên thuốc của rễ cây qua lâu, một dược liệu quý của y học cổ truyền vàkinh nghiệm dân gian. Cây qua lâu có tên khác là dưa trời, dưa núi, hoa bát, vương qua, dâybạc bát, bát bát trâu, người Tày gọi là thau ca TrangTính vị, tác dụngQua lâu có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn; sau hơi đắng, chua, không mùi, tính hàn, có tác dụngsinh tân dịch, chỉ khát, nhuận táo, giảm đau, chữa sốt nóng, miệng khô khát, lở ngứa, hoàngđản, viêm tấy, thanh nhiệt hoá đàm, khoan hung tán kết, nhuận tràng.Nếu để nhân hạt mà dùng sẽ sinh nôn nao khó chịu, buồn mửa, do vậy khi dùng phải ép bớtdầu. Rễ củ Qua lâu có vị ngọt, chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giáng hoả, sinh tân dịch,nhuận táo, bài nung, tiêu thũng.Liều dùng hàng ngày: 8-16g dưới dạng thuốc sắc hoặc thái mỏng, giã nát, ngâm nước, lọc lấybột, dùng mỗi lần 4-8g. Qua lâu -Trichosanthes kirilowii, Hoa và lá Ảnh theo wikipedia.orgCông dụng, chỉ định và phối hợpQua lâu được dùng trị phế nhiệt sinh ho, ho có nhiều đờm đặc, yết hầu sưng đau, sưng vú,đại tiện táo kết. Hạt và vỏ quả dùng chữa sốt nóng khát nước, ho khan, thổ huyết, mụn nhọt,đại tiện táo bón. Rễ củ dùng chữa nóng sốt âm, các chứng nhiệt, miệng khô khát nước, hoàngđản, đau vú, lở ngứa, sưng tấy. Liều dùng: Qua lâu 9-15g. Qua lâu tử 9-15g. Qua lâu bì 6-9g vàThiên hoa phấn 10-15g (tới 20g), dạng thuốc sắc.Đơn thuốc1. Chữa bệnh tiêu khát, đái tháo đường, khát nước uống nhiều và nóng ruột, ăn nhiều mà gầyróc. Thiên hoa phấn, Hoài sơn, đều 12g, tán bột uống hay sắc uống hàng ngày.Chữa đái tháo đường: Thiên hoa phấn 8g, thục địa, hoài sơn mỗi vị 20g; đơn bì, kỷ tử, thạchhộc, mỗi vị 12g; sơn thù, sa sâm, mỗi vị 8g. Sắc uống trong ngày.Chữa mụn nhọt mưng mủ liên miên không ráo: Thiên hoa phấn 12g, ý dĩ sao 10g và Bạchchỉ 8g tán bột hay sắc uống.Chữa mụn nhọt lâu ngày: Thiên hoa phấn 8g, ý dĩ, bạch chỉ, mỗi vị 10g. Sắc hoặc tán bộtuống.Chữa hoàng đản, viêm tuyến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: các cây thuốc nam dùng để chữa bệnhThiên hoa phấn - vị thuốc chữa đái tháo đườngCập nhật ngày 25/12/2008 lúc 3:32:00 PM. Số lượt đọc: 328.Thiên hoa phấn là tên thuốc của rễ cây qua lâu, một dược liệu quý của y học cổ truyền vàkinh nghiệm dân gian. Cây qua lâu có tên khác là dưa trời, dưa núi, hoa bát, vương qua, dâybạc bát, bát bát trâu, người Tày gọi là thau ca TrangThông tin chungTên thường gọi: Qua lâuTên khác: Thiên hoa phấn, Dưa trời, Dưa núi, Hoa bát, Vương qua, Dây bạc bát, Bát bát trâu,Thau ca, Qua lâu nhân, Thảo ca, Bạt bátTên tiếng Anh:Tên khoa học: Trichosanthes kirilowii MaximTên đồng nghĩa: Trichosanthes quadricirrha MiqThuộc họ Bầu bí - CucurbitaceaeMô tảCây thảo leo sống nhiều năm, thân có rãnh, tua cuốn có 2-3 (-5) nhánh. Lá mọc so le; phiến dài5-14cm, rộng 3-5cm, chia 3-5 thuỳ, dày, dai, mặt trên nhám nhám. Cây có hoa khác chỗ, chùmhoa đực dài 15cm, lá bắc to có răng; hoa rộng 7cm, màu trắng, cánh hoa cao 2,5cm, nhị 3. Hoacái mọc đơn độc; bầu có cuống, dài 3cm. Quả mọng tròn, to 9-10cm, màu vàng cam; hạt tròndẹp, dài 11-16mm, rộng 7-12mm, trong có lớp vỏ lụa màu xanh.Ra hoa tháng 6-8, có quả tháng 9-10. Qua lâu -Trichosanthes kirilowii, Quả và rễ - vị thuốc Thiên hoa phấn hình theo itmonline.orgBộ phận dùngQuả - Fructus Trichosanthis, thường gọi là Qua lâu. Vỏ quả hay Qua lâu bì - PericarpiumTrichosanthis. Hạt hay Qua lâu tử - Semen Trichosanthis, và rễ củ hay Thiên hoa phấn - RadixTrichosanthis.Nơi sống và thu háiLoài của Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc trên đất rừngbên khe hay mé đường vùng núi Cao Bằng và cùng mọc trên đất cát hoang ở Ninh Thuận,Bình Thuận. Cũng được trồng bằng hạt vào mùa xuân. Thường những cây lấy hạt thì củ nhỏcho nên muốn lấy củ mập thì phải ngắt bỏ hoa, không cho kết quả để tập trung chất dinhdưỡng ở rễ củ cho củ to và nhiều bột.Quả thu hái vào tháng 9-10 lấy vỏ quả và hạt phơi khô. Rễ củ thu hái vào mùa đông, đào vềrửa sạch, gọt bỏ vỏ ngoài, cắt từng đoạn, đem ngâm vào nước sôi trong một tuần lễ, lấy raphơi khô dùng làm thuốc.Người ta thu hoạch rễ qua lâu vào mùa đông, tốt nhất là sau khi thu hái quả được ít ngày.Muốn có rễ mập, chọn những cây mà hoa quả bị thui chột. Rễ đào về, cạo bỏ vỏ ngoài, rửasạch, cắt thành từng đoạn, rễ nhỏ để nguyên, rễ to bổ dọc, phơi khô hoặc sấy khô, rồi xôngdiêm sinh để bảo quản.Thành phần hóa họcVề mặt hóa học, rễ qua lâu chứa tinh bột và chất nhầy, đặc biệt là chất trichosanthin với hàmlượng 1% có khả năng chống u và HIV, một chất protein là karasurin có tác dụng gây sẩy thaicũng được phân lập.Hạt chứa khoảng 25% dầu; rễ chứa nhiều tinh bột và 1% saponosid.TIN TỨC > CÂY CỎ LÀM THUỐCThiên hoa phấn - vị thuốc chữa đái tháo đườngCập nhật ngày 25/12/2008 lúc 3:32:00 PM. Số lượt đọc: 328.Thiên hoa phấn là tên thuốc của rễ cây qua lâu, một dược liệu quý của y học cổ truyền vàkinh nghiệm dân gian. Cây qua lâu có tên khác là dưa trời, dưa núi, hoa bát, vương qua, dâybạc bát, bát bát trâu, người Tày gọi là thau ca TrangTính vị, tác dụngQua lâu có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn; sau hơi đắng, chua, không mùi, tính hàn, có tác dụngsinh tân dịch, chỉ khát, nhuận táo, giảm đau, chữa sốt nóng, miệng khô khát, lở ngứa, hoàngđản, viêm tấy, thanh nhiệt hoá đàm, khoan hung tán kết, nhuận tràng.Nếu để nhân hạt mà dùng sẽ sinh nôn nao khó chịu, buồn mửa, do vậy khi dùng phải ép bớtdầu. Rễ củ Qua lâu có vị ngọt, chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giáng hoả, sinh tân dịch,nhuận táo, bài nung, tiêu thũng.Liều dùng hàng ngày: 8-16g dưới dạng thuốc sắc hoặc thái mỏng, giã nát, ngâm nước, lọc lấybột, dùng mỗi lần 4-8g. Qua lâu -Trichosanthes kirilowii, Hoa và lá Ảnh theo wikipedia.orgCông dụng, chỉ định và phối hợpQua lâu được dùng trị phế nhiệt sinh ho, ho có nhiều đờm đặc, yết hầu sưng đau, sưng vú,đại tiện táo kết. Hạt và vỏ quả dùng chữa sốt nóng khát nước, ho khan, thổ huyết, mụn nhọt,đại tiện táo bón. Rễ củ dùng chữa nóng sốt âm, các chứng nhiệt, miệng khô khát nước, hoàngđản, đau vú, lở ngứa, sưng tấy. Liều dùng: Qua lâu 9-15g. Qua lâu tử 9-15g. Qua lâu bì 6-9g vàThiên hoa phấn 10-15g (tới 20g), dạng thuốc sắc.Đơn thuốc1. Chữa bệnh tiêu khát, đái tháo đường, khát nước uống nhiều và nóng ruột, ăn nhiều mà gầyróc. Thiên hoa phấn, Hoài sơn, đều 12g, tán bột uống hay sắc uống hàng ngày.Chữa đái tháo đường: Thiên hoa phấn 8g, thục địa, hoài sơn mỗi vị 20g; đơn bì, kỷ tử, thạchhộc, mỗi vị 12g; sơn thù, sa sâm, mỗi vị 8g. Sắc uống trong ngày.Chữa mụn nhọt mưng mủ liên miên không ráo: Thiên hoa phấn 12g, ý dĩ sao 10g và Bạchchỉ 8g tán bột hay sắc uống.Chữa mụn nhọt lâu ngày: Thiên hoa phấn 8g, ý dĩ, bạch chỉ, mỗi vị 10g. Sắc hoặc tán bộtuống.Chữa hoàng đản, viêm tuyến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnh tác dụng của các cây cỏ các cây thuốc nam mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0