Tài liệu: Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.97 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc biệt là, ngày 02 tháng 12 năm 2009, Ban cán sự Đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Nghị quyết số 27/NQ-BCSĐBTNMT về việc tăng cường chủ trương kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường. Bài viết này điểm lại tình hình áp dụng một số CCKT trong quản lý môi trường tại Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt NamQuan điểm về áp dụng công cụ kinh tế (CCKT) trong quản lý môi tr ường đã đượcnhấn mạnh trong các văn kiện của Đảng và thể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trườngvà các văn bản dưới luật. Đặc biệt là, ngày 02 tháng 12 năm 2009, Ban cán sự ĐảngBộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Nghị quyết số 27/NQ-BCSĐBTNMT về việctăng cường chủ trương kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường. Bài viết này điểmlại tình hình áp dụng một số CCKT trong quản lý môi trường tại Việt Nam và đề xuấtkiến nghị nhằm tăng cường áp dụng các công cụ kinh tế trong thời gian tới.1. Đặt vấn đềTại Việt Nam, quan điểm về áp dụng CCKT trong quản lý môi trường đã được đề cậptrong Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tácbảo vệ môi trường (BVMT) trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,Nghị quyết của Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 và gần đây nhất là nghịquyết số 27/BCSĐBTNMT ngày 2/12/2009 của Ban cán sự Đảng Bộ TN&MT về việctăng cường chủ trương kinh tế hóa ngành TN&MT.Bài viết này điểm lại một số CCKT đã áp dụng trong quản lý môi trường tại Việt Namvà đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường áp dụng CCKT trong thời gian tới. Xét theolĩnh vực quản lý, có thể chia CCKT thành hai nhóm: CCKT trong quản lý ô nhiễm vàtrong bảo tồn đa dạng sinh học.2. CÁC CCKT TRONG QUẢN LÝ Ô NHIỄMThuế và phí môi trườngThuật ngữ thuế và phí môi trường thường được sử dụng để chỉ khoản thu với hai mụcđích: Tạo động lực giảm phát thải ô nhiễm và tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.Có hai loại thuế/phí môi trường chính: Thuế đánh vào đơn vị ô nhiễm xả thải ra môitrường (thuế Pigovian), và thuế nguyên liệu/sản phẩm (hay còn gọi là thuế gián tiếp).Hiện tại ở Việt Nam, loại thuế/phí đánh vào đơn vị ô nhiễm xả thải ra môi trườngđang được áp dụng dưới hình thức phí BVMT đối với nước thải, đối với chất thải rắnvà khai thác khoáng sản.Phí BVMT đối với nước thải được quy định tại Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày13/6/2003. Tuy nhiên, sau hơn 6 năm thực hiện, phí BVMT đối với nước thải vẫn cònbộc lộ nhiều bất cập. Các cơ quan quản lý còn lúng túng trong cách thu và tính phí.Các doanh nghiệp còn tìm cách trốn tránh và nợ phí. Kết quả là tỷ lệ thu phí nước thảicông nghiệp còn thấp. Phí BVMT đối với chất thải rắn thông thường và chất thải rắnnguy hại được quy định trong nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007. Ngoài ra,phí vệ sinh được áp dụng 2003 theo quy định tại Thông tư số 71/2003/TT-BTC ngày30/7/2003 của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, khoản thu từ các khoản phí này không đủ bùđắp chi phí thu gom, xử lý chất thải rắn. Ngoài ra, các văn bản hiện tại không quy địnhrõ trách nhiệm thu phí của các đơn vị, tổ chức nên việc thu phí ở các địa phương còngặp nhiều khó khăn.Phí BVMT đối với khai thác khoáng sản được thực hiện theo Nghị định số63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 của Chính phủ. Tuy nhiên, việc thu phí còn gặpnhiều khó khăn do đối tượng phải nộp phí chưa tự giác thực hiện nghĩa vụ này. Còntình trạng doanh nghiệp kê khai sản lượng khai thác thấp hơn thực tế để giảm số phíphải nộp.Ngoài ba loại phí thuộc nhóm thuế/phí Pigouvan nêu trên còn có Luật Thuế BVMTmới được thông qua và sẽ có hiệu lực từ tháng 7/2011. Đây là quy định thuế đánh vàonguyên liệu/sản phẩm, bao gồm 8 nhóm sản phẩm: xăng dầu, than, môi chất làm sạchchứa HCFC, túi nhựa xốp (túi nilon) và nhóm hạn chế sử dụng như: thuốc bảo vệ thựcvật, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ mối và thuốc khử trùng kho. Một điểm đáng lưu ý là thuếBVMT được định nghĩa là “loại thuế giãn thu, thu vào một số sản phẩm, hàng hóa gâytác động xấu đến môi trường”. Định nghĩa này là định nghĩa hẹp của thuế BVMT vìmới đề cập đến loại thuế nguyên liệu/sản phẩm chứ chưa bao hàm loại thuế đánh vàođơn vị ô nhiễm xả thải ra môi trường. Ưu điểm của việc áp dụng thuế BVMT đối vớinguyên liệu/sản phẩm là dễ tính toán và dễ áp dụng. Nhược điểm, loại thuế này chỉkhuyến khích gây ô nhiễm mà không khuyến khích đầu tư xử lý ô nhiễm trong quátrình sản xuất ra sản phẩm đó. Vì vậy, tác động giảm ô nhiễm của loại thuế này chỉ làtác động gián tiếp (thông qua việc sản xuất ít đi) chứ không phải tác động trực tiếpvào quá trình phát thải ô nhiễm. Đối với những hàng hóa thuộc loại xa xỉ thì loại thuếnày có tác dụng nhiều trong việc hạn chế ô nhiễm (thông qua hạn chế tiêu dùng/sảnxuất) nhưng với hàng hóa thiết yếu thì loại thuế này ít có tác dụng giảm ô nhiễm.Một số công cụ kinh tế khácKý quỹ trong hoạt động khai thác khoáng sản theo Quyết định số 71/2008/QĐ-TTgngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Ký quỹ môi trường đã đem lại những kếtquả bước đầu đáng khích lệ trong công tác kiểm soát ô nhiễm đối với các hoạt độngkhai thác khoáng sản. Tuy nhiên, việc áp dụng công cụ này trên thực tế chỉ mới dừnglại các dự án quy mô nhỏ hoặc còn ở giai đoạn thử nghiệm do công thức dự toán chiphí cải tạo, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt NamQuan điểm về áp dụng công cụ kinh tế (CCKT) trong quản lý môi tr ường đã đượcnhấn mạnh trong các văn kiện của Đảng và thể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trườngvà các văn bản dưới luật. Đặc biệt là, ngày 02 tháng 12 năm 2009, Ban cán sự ĐảngBộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Nghị quyết số 27/NQ-BCSĐBTNMT về việctăng cường chủ trương kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường. Bài viết này điểmlại tình hình áp dụng một số CCKT trong quản lý môi trường tại Việt Nam và đề xuấtkiến nghị nhằm tăng cường áp dụng các công cụ kinh tế trong thời gian tới.1. Đặt vấn đềTại Việt Nam, quan điểm về áp dụng CCKT trong quản lý môi trường đã được đề cậptrong Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tácbảo vệ môi trường (BVMT) trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,Nghị quyết của Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 và gần đây nhất là nghịquyết số 27/BCSĐBTNMT ngày 2/12/2009 của Ban cán sự Đảng Bộ TN&MT về việctăng cường chủ trương kinh tế hóa ngành TN&MT.Bài viết này điểm lại một số CCKT đã áp dụng trong quản lý môi trường tại Việt Namvà đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường áp dụng CCKT trong thời gian tới. Xét theolĩnh vực quản lý, có thể chia CCKT thành hai nhóm: CCKT trong quản lý ô nhiễm vàtrong bảo tồn đa dạng sinh học.2. CÁC CCKT TRONG QUẢN LÝ Ô NHIỄMThuế và phí môi trườngThuật ngữ thuế và phí môi trường thường được sử dụng để chỉ khoản thu với hai mụcđích: Tạo động lực giảm phát thải ô nhiễm và tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.Có hai loại thuế/phí môi trường chính: Thuế đánh vào đơn vị ô nhiễm xả thải ra môitrường (thuế Pigovian), và thuế nguyên liệu/sản phẩm (hay còn gọi là thuế gián tiếp).Hiện tại ở Việt Nam, loại thuế/phí đánh vào đơn vị ô nhiễm xả thải ra môi trườngđang được áp dụng dưới hình thức phí BVMT đối với nước thải, đối với chất thải rắnvà khai thác khoáng sản.Phí BVMT đối với nước thải được quy định tại Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày13/6/2003. Tuy nhiên, sau hơn 6 năm thực hiện, phí BVMT đối với nước thải vẫn cònbộc lộ nhiều bất cập. Các cơ quan quản lý còn lúng túng trong cách thu và tính phí.Các doanh nghiệp còn tìm cách trốn tránh và nợ phí. Kết quả là tỷ lệ thu phí nước thảicông nghiệp còn thấp. Phí BVMT đối với chất thải rắn thông thường và chất thải rắnnguy hại được quy định trong nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007. Ngoài ra,phí vệ sinh được áp dụng 2003 theo quy định tại Thông tư số 71/2003/TT-BTC ngày30/7/2003 của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, khoản thu từ các khoản phí này không đủ bùđắp chi phí thu gom, xử lý chất thải rắn. Ngoài ra, các văn bản hiện tại không quy địnhrõ trách nhiệm thu phí của các đơn vị, tổ chức nên việc thu phí ở các địa phương còngặp nhiều khó khăn.Phí BVMT đối với khai thác khoáng sản được thực hiện theo Nghị định số63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 của Chính phủ. Tuy nhiên, việc thu phí còn gặpnhiều khó khăn do đối tượng phải nộp phí chưa tự giác thực hiện nghĩa vụ này. Còntình trạng doanh nghiệp kê khai sản lượng khai thác thấp hơn thực tế để giảm số phíphải nộp.Ngoài ba loại phí thuộc nhóm thuế/phí Pigouvan nêu trên còn có Luật Thuế BVMTmới được thông qua và sẽ có hiệu lực từ tháng 7/2011. Đây là quy định thuế đánh vàonguyên liệu/sản phẩm, bao gồm 8 nhóm sản phẩm: xăng dầu, than, môi chất làm sạchchứa HCFC, túi nhựa xốp (túi nilon) và nhóm hạn chế sử dụng như: thuốc bảo vệ thựcvật, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ mối và thuốc khử trùng kho. Một điểm đáng lưu ý là thuếBVMT được định nghĩa là “loại thuế giãn thu, thu vào một số sản phẩm, hàng hóa gâytác động xấu đến môi trường”. Định nghĩa này là định nghĩa hẹp của thuế BVMT vìmới đề cập đến loại thuế nguyên liệu/sản phẩm chứ chưa bao hàm loại thuế đánh vàođơn vị ô nhiễm xả thải ra môi trường. Ưu điểm của việc áp dụng thuế BVMT đối vớinguyên liệu/sản phẩm là dễ tính toán và dễ áp dụng. Nhược điểm, loại thuế này chỉkhuyến khích gây ô nhiễm mà không khuyến khích đầu tư xử lý ô nhiễm trong quátrình sản xuất ra sản phẩm đó. Vì vậy, tác động giảm ô nhiễm của loại thuế này chỉ làtác động gián tiếp (thông qua việc sản xuất ít đi) chứ không phải tác động trực tiếpvào quá trình phát thải ô nhiễm. Đối với những hàng hóa thuộc loại xa xỉ thì loại thuếnày có tác dụng nhiều trong việc hạn chế ô nhiễm (thông qua hạn chế tiêu dùng/sảnxuất) nhưng với hàng hóa thiết yếu thì loại thuế này ít có tác dụng giảm ô nhiễm.Một số công cụ kinh tế khácKý quỹ trong hoạt động khai thác khoáng sản theo Quyết định số 71/2008/QĐ-TTgngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Ký quỹ môi trường đã đem lại những kếtquả bước đầu đáng khích lệ trong công tác kiểm soát ô nhiễm đối với các hoạt độngkhai thác khoáng sản. Tuy nhiên, việc áp dụng công cụ này trên thực tế chỉ mới dừnglại các dự án quy mô nhỏ hoặc còn ở giai đoạn thử nghiệm do công thức dự toán chiphí cải tạo, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý môi trường tỷ lệ thu phí môi chất làm sạch sản lượng khai thác chủ trương kinh tế Thuế và phí môi trườngTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 182 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 173 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 146 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0 -
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 82 0 0 -
86 trang 82 0 0